Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm, hỗ trợ học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
(Chinhphu.vn) - "Liệu chúng ta có đang chỉ thay cái tên hay thực sự muốn thay đổi cả hệ thống?" – câu hỏi được nêu ra từ đầu phiên làm việc góp ý Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) như một lời cảnh tỉnh. Phiên họp do Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực tổ chức, đã không còn là một cuộc góp ý mang tính thủ tục, mà trở thành một diễn đàn, nơi những vấn đề cốt lõi nhất của hệ thống giáo dục nghề nghiệp được đưa ra mổ xẻ, thẳng thắn, không né tránh.
(Chinhphu.vn) - Tối 4/7, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10 trung học phổ thông công lập năm học 2025-2026.
(Chinhphu.vn) - Ngày 4/7/2025, Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký các Quyết định về việc đổi tên 2 trường đại học tại thành phố Hà Nội.
(Chinhphu.vn) - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 217/2025/QH15 của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
(Chinhphu.vn) - Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia được tổ chức trong bối cảnh nhiều địa phương vừa sáp nhập, mô hình chính quyền chuyển đổi từ ba cấp sang hai cấp, cùng áp lực từ Chương trình GDPT 2018, việc bảo đảm chất lượng công tác chấm thi trở thành "phép thử" của toàn hệ thống giáo dục. Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: chấm thi không đơn thuần là công đoạn kỹ thuật, mà là nơi bảo vệ quyền lợi thí sinh và giá trị thực học.
(Chinhphu.vn) - Mục tiêu đến năm 2030: 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi.
(Chinhphu.vn) - Ngày 3-4/7, tại Nhà hát Bến Thành TPHCM, Trường Đại học Hoa Sen (HSU) tổ chức Lễ tốt nghiệp lần thứ 43 cho gần 1.500 tân khoa thuộc 27 ngành đào tạo. Tại lễ tốt nghiệp lần này, gần 50% sinh viên đạt loại giỏi và xuất sắc.
(Chinhphu.vn) - Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam đang ở thời điểm “vàng” để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nhân lực. Đào tạo đúng, đào tạo đủ và đào tạo trúng nhu cầu thị trường – đặc biệt trong các ngành then chốt như STEM và bán dẫn – chính là nền móng để đất nước bước vào giai đoạn phát triển bền vững, hiện đại và có vị thế trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
(Chinhphu.vn) - Trong hai ngày 2 và 3/7, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng – Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đã trực tiếp kiểm tra công tác chấm thi tại Bắc Ninh và Ninh Bình. Đây là hai địa phương vừa trải qua sáp nhập lớn theo mô hình tổ chức chính quyền hai cấp mới, nhưng đã thể hiện sự chủ động, không để gián đoạn công việc quan trọng này.
(Chinhphu.vn) - Tại các tỉnh miền Trung thực hiện sáp nhập như Khánh Hòa, Đà Nẵng và Quảng Ngãi, ngành giáo dục đã và đang chủ động vào cuộc, bảo đảm quyền học tập, sự ổn định tâm lý cho học sinh và phụ huynh, không để xảy ra gián đoạn trong hoạt động giáo dục trước thềm năm học mới 2025–2026.
(Chinhphu.vn) - Đại học Bách khoa Hà Nội công bố điểm xét tuyển tài năng (XTTN) năm 2025. Với hơn 5.100 thí sinh đăng ký ở ba diện xét tuyển, trong đó số lượng hồ sơ theo diện chứng chỉ quốc tế và hồ sơ năng lực tăng gần gấp đôi so với năm 2024, XTTN tiếp tục là phương thức thu hút đông đảo thí sinh giỏi.
(Chinhphu.vn) - Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2025–2035, Đại học Quốc gia Hà Nội xác định 8 lĩnh vực công nghệ ưu tiên đầu tư, từ chip bán dẫn, AI và dữ liệu lớn đến công nghệ y – sinh, năng lượng, môi trường và nông nghiệp thông minh. Đây là bước cụ thể hóa chiến lược đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
(Chinhphu.vn) - Sáng 2/7, Trường Đại học Ngoại thương chính thức công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bổ nhiệm PGS.TS Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020–2025.
(Chinhphu.vn) - Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo điện tử Chính phủ, PGS.TS Trần Thành Nam – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục (ĐHQGHN) – đã chia sẻ nhiều góc nhìn sâu sắc về tâm lý và hành trình chọn ngành của học sinh sau kỳ thi THPT, khi các em phải đứng trước một trong những ngã rẽ quan trọng nhất đời mình.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Viết Thảo (Đắk Lắk) là giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Trong thời gian nghỉ hè năm 2023 và tháng 6/2024, tất cả giáo viên trường ông bị cắt phụ cấp công tác lâu năm và được trả lời là áp dụng theo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP.
(Chinhphu.vn) - Địa phương của ông Lý Đức Long đang thực hiện sáp nhập trường tiểu học và THCS. Theo giải thích của Sở Nội vụ thì Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học sau khi sáp nhập đều không đủ điều kiện để tiếp tục làm cán bộ quản lý ở trường tiểu học và THCS.
(Chinhphu.vn) - Tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, bên cạnh những mặt tích cực, một số hành vi vi phạm quy chế thi vẫn tiếp tục được ghi nhận, trong đó đáng lo ngại nhất là việc lần đầu tiên phát hiện thí sinh sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để gian lận trong thời gian làm bài.
(Chinhphu.vn) - Sau 2 ngày thi tốt nghiệp THPT 2025, nhiều thí sinh và giáo viên cho rằng đề thi, đặc biệt ở các môn Toán và Tiếng Anh, có độ khó cao hơn đáng kể so với đề tham khảo được công bố trước đó. Trong khi dư luận bày tỏ lo ngại về phổ điểm, Bộ GD&ĐT khẳng định đây là kết quả của quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng, đúng định hướng đổi mới, hướng tới một kỳ thi “học thật, thi thật”, đánh giá đúng năng lực thực chất của học sinh.
(Chinhphu.vn) - Trước năm 1998, ông Nguyễn Văn Dương (Đồng Tháp) là giáo viên môn toán cấp THCS, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Toán. Đến năm 2004 ông được chuyển sang dạy tiểu học do trường tiểu học không đủ giáo viên.