Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhận thức của Đảng ta về văn học nghệ thuật và nhất là về vị trí vai trò của văn học nghệ thuật đối với xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam đã được thể hiện tập trung trong Nghị quyết 05 của Bộ chính trị khóa VI, được phát triển toàn diện và sâu sắc trong Nghị quyết TW5 khóa VIII, Nghị quyết 23 của Bộ chính trị khóa X và Nghị quyết TW9-Khóa XI.
(Chinhphu.vn) - Để phát huy “sức mạnh mềm” của văn hóa, GS.TSKH Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã đề xuất một số giải pháp cho việc hiện thực hóa mục tiêu văn hóa được đặt ngang bằng với kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII diễn ra hôm nay (24/11).
(Chinhphu.vn) - Sáng 24/11, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng về lĩnh vực văn hóa, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu chỉ đạo. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư với bạn đọc.
(Chinhphu.vn) - Tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc bằng hình thức trực tuyến (ngày 24/11), đồng chí Lê Trường Lưu, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế đã có bài phát biểu với chủ đề “Thừa Thiên Huế gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa để phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập”.
(Chinhphu.vn) - Với bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, Đảng bộ và nhân dân Thủ đô Hà Nội luôn nhận thức sâu sắc trọng trách của mình trong xây dựng và phát huy sức mạnh văn hóa dân tộc trong tiến trình phát triển của đất nước. Qua đó, đưa văn hóa và con người Hà Nội thực sự trở thành giá trị tinh thần to lớn, nguồn lực nội sinh quan trọng quyết định sự phát triển bền vững Thủ đô.
(Chinhphu.vn) - Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (năm 1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”. Tiếp nối tinh thần đó, văn hóa Việt Nam sau 35 năm đổi mới đã cho thấy những lĩnh vực then chốt của văn hóa chuyển biến tích cực… Văn hoá đã có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(Chinhphu.vn) – Sáng 24/11, Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã chính thức khai mạc. Đây là hội nghị quan trọng đánh dấu bước phát triển mới cả về lý luận và thực tiễn trong xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành tựu tư duy lý luận của Đảng ta về văn hóa: Vị trí vai trò của văn hóa; phương hướng mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam trong thời kỳ mới, được thể hiện tập trung trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, và Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI. Hai nghị quyết rất quan trọng và đặc sắc này có ý nghĩa như một cương lĩnh văn hóa của Đảng ta trong thời kỳ mới – Thời kỳ đổi mới toàn diện và đồng bộ đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
(Chinhphu.vn) - Trước thềm Hội nghị Văn hóa Toàn quốc sắp diễn ra, các văn nghệ sĩ, nhà quản lý về văn hóa nghệ thuật đã chia sẻ và bày tỏ tâm tư và kỳ vọng rằng “Hội nghị Diên Hồng về văn hóa” sẽ đem lại luồng sinh khí mới thúc đẩy lĩnh vực văn hóa nghệ thuật phát triển trong tình hình mới.
(Chinhphu.vn) - Hội nghị văn hoá toàn quốc sắp diễn ra đang là sự kiện thu hút sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội. Điều đó nói lên tính thời sự, tầm quan trọng của vấn đề xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đang đặt ra những vấn đề cấp thiết mà xã hội kỳ vọng.
(Chinhphu.vn) - Coi phát triển văn hóa và con người Việt Nam là mục tiêu, mục đích của sự phát triển bền vững xã hội. Khi chúng ta tạo động lực, có niềm tin và truyền cảm hứng từ sự phát triển văn hóa thì đất nước mới phát triển bền vững, tạo điều kiện lan tỏa lợi ích cho những lĩnh vực khác như chính trị, xã hội, giáo dục, công nghệ… từ sức mạnh của văn hóa.
(Chinhphu.vn) - “Xây dựng văn hóa con người, xây dựng văn hóa để làm mẫu, làm hình, làm gương cho cả xã hội thì dứt khoát đất nước ta sẽ phát triển. Tôi luôn có niềm tin như vậy”, ông Lê Doãn Hợp, người từng giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin, sau đó là Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, bày tỏ.
(Chinhphu.vn) - Năm 1923, nhà báo Xô viết Osip Mandelstam nhận xét: “Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá châu Âu mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai”. Gần 100 năm trôi qua, thời gian làm cho lời nhận xét của nhà báo Xô viết năm xưa càng trở nên thuyết phục, càng trở nên hấp dẫn không phải chỉ đối với dân tộc Việt Nam mà với nhiều bạn bè quốc tế. Những tư tưởng, chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá mãi là kim chỉ nam cho Đảng, Nhà nước ta trong việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở đó có thể hội nhập và giao lưu với các nền văn hoá khác trên thế giới, cùng nhau phát triển.
(Chinhphu.vn) - Để tăng cường sức đề kháng trong quá trình hội nhập và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, không có gì khác là tăng cường sức mạnh nội sinh; phải có nội lực về văn hóa đủ mạnh, đủ tự tin để hội nhập với thế giới. Đi ra bên ngoài để nhận ra đây là con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thì phải có “căn cước văn hóa của dân tộc”.
(Chinhphu.vn) – Hơn 320 hình ảnh, 123 tài liệu, hiện vật quý được thể hiện qua 6 chuyên đề theo dòng chảy của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại được trưng bày tại Triển lãm “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” để chào mừng Hội nghị Văn hóa toàn quốc sắp diễn ra.