Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Ông Nhữ Đình Tân (Đồng Nai) nhập ngũ tháng 8/1978. Tháng 2/1979, ông cùng đơn vị tham gia chiến đấu tại tỉnh Lạng Sơn. Tháng 7/1979, ông được cử đi học lớp sĩ quan. Tháng 7/1982, ông ra trường và tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Văn Nhu sinh năm 1947, nhập ngũ tháng 9/1968. Tháng 1/1974, ông phục viên về địa phương, tham gia HTX Nông nghiệp Nghĩa Lộ, xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay là phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP. Hà Nội).
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Văn Phú (Long An) đóng BHXH và BHTN tại cơ quan Nhà nước từ năm 2010. Năm 2018, ông chuyển đến làm việc ở một công ty, có nộp sổ bảo hiểm và tiếp tục đóng BHXH và BHTN.
(Chinhphu.vn) - Gửi ý kiến tới Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, cử tri tỉnh Lạng Sơn đề nghị bổ sung vào quy định tại Khoản 9 Điều 23 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP ngày 10/5/2016 của Chính phủ đối tượng bộ đội, công an xuất ngũ về địa phương sau năm 1993 cũng được cộng nối thời gian tham gia BHXH.
(Chinhphu.vn) - Ông Đàm Vĩnh Hoàng (tỉnh Bắc Kạn) tham gia nghĩa vụ quân sự từ tháng 2/1998 đến hết tháng 1/2001 được xuất ngũ. Trước khi tham gia nghĩa vụ quân sự ông Hoàng chưa tham gia đóng BHXH, hiện ông đang đóng BHXH bắt buộc.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Minh Cộng (Hà Nội) đi nghĩa vụ quân sự từ năm 1986, đến năm 1989 ra quân và tham gia công tác, đóng BHXH được 19 năm. Ông Cộng hỏi, thời gian đi nghĩa vụ quân sự ông có được tính đóng BHXH không? Thủ tục thế nào?
(Chinhphu.vn) - Trước khi nghỉ hưu ông Hoàng Song Sâm (tỉnh Bình Phước) đã nộp hồ sơ (bản sao) cho BHXH huyện Hớn Quản đề nghị được cộng nối thời gian công tác trong ngành Công an từ năm 1976 đến năm 1990 để tính hưởng BHXH.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Văn Thắng (TP. Hà Nội) làm việc tại Sở Thể dục thể thao Hà Nội từ năm 1991, đến tháng 3/1994 ông được gọi nhập ngũ theo cơ quan đến tháng 6/1996 hoàn thành nghĩa vụ trở về cơ quan tiếp tục làm việc đến nay.
(Chinhphu.vn) – Theo quy định, đối với cán bộ cấp xã giữ chức danh theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP có thời gian gián đoạn trước tháng 1/1998 không quá 12 tháng thì được cộng nối thời gian công tác trước đó với thời gian công tác sau này để tính hưởng BHXH.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Thanh Bình (Thái Nguyên) nhập ngũ ngày 5/3/1987, xuất ngũ ngày 29/6/1989, chưa hưởng trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Tháng 10/2010, ông được bầu làm Phó Chủ tịch HĐND xã, được đóng BHXH bắt buộc đến nay.
(Chinhphu.vn) – Đối với cán bộ cấp xã giữ chức danh theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP có thời gian gián đoạn trước tháng 1/1998 không quá 12 tháng thì được cộng nối thời gian công tác trước đó với thời gian công tác sau này để tính hưởng BHXH
(Chinhphu.vn) – Ông Phan Ngọc Lục (Bình Thuận) sinh năm 1954, nhập ngũ năm 1972, xuất ngũ năm 1982. Từ năm 1990 đến 1998, làm Thư ký, Chủ Hội đồng nhân dân xã. Năm 1999 nghỉ việc, năm 2001 được giải quyết chế độ thôi việc 1 lần cho thời gian công tác ở xã nhưng chưa được cộng nối thời gian công tác trong quân đội.
(Chinhphu.vn) – Sau khi tốt nghiệp đại học, con trai ông Trần Văn Quang (Bình Thuận) tham gia nghĩa vụ quân sự từ tháng 2/2014-7/2015. Từ tháng 1/2016 đến nay, làm việc tại doanh nghiệp Nhà nước nhưng không cộng nối thời gian trong quân đội vào thời gian tính đóng BHXH do đã hưởng trợ cấp 1 lần khi xuất ngũ. Ông Quang hỏi, như vậy có đúng quy định không?
(Chinhphu.vn) - Ngày 18/5/1984, ông Nguyễn Năng Sơn (TP. Hà Nội) được Bộ Quốc phòng cử đi lao động hợp tác tại Liên Xô (cũ). Ngày 15/2/1991 ông hết hợp đồng về nước có Giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ. Tháng 5/2003, ông Sơn tham gia công tác, có đóng BHXH bắt buộc.
(Chinhphu.vn) – Ông Châu Văn Nhẹ (tỉnh Bình Thuận) đi bộ đội từ tháng 2/1983, tháng 6/1992 ông phục viên, sau đó được tuyển dụng làm viên chức Nhà nước. Tháng 11/2017, ông nghỉ hưu theo chế độ.
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Trung Toàn (Điện Biên) nhập ngũ từ tháng 3/1996, xuất ngũ tháng 9/1998. Sau đó ông học trường Cao đẳng sư phạm, đến ngày 1/10/2000 được tuyển dụng làm giáo viên tại 1 trường THCS đến nay là 16 năm liên tục, hệ số lương là 3,66. Ông Toàn hỏi, thời gian đi bộ đội của ông có được tính để hưởng chế độ không?
(Chinhphu.vn) – Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó.
(Chinhphu.vn) – Ông Mai Văn Định (Thanh Hóa) làm Chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp toàn xã từ tháng 4/1980 đến tháng 11/1981. Từ tháng 12/1981 đến tháng 6/1984 hợp tác xã chia tách, ông làm Thường vụ Đảng ủy xã, Chủ nhiệm 1 hợp tác xã nông nghiệp.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Văn Thắng có thời gian phục vụ trong quân đội từ năm 1983-1988, xuất ngũ về địa phương nhưng chưa hưởng bất cứ loại trợ cấp nào, hiện làm việc tại 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, có tham gia đóng BHXH bắt buộc. Vậy, ông Thắng có được cộng nối thời gian trong quân ngũ trước đây theo Nghị định số 153/2013/NĐ-CP không?