Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Bà Trần Hạnh Vũ (Bắc Ninh) hỏi, hết thời gian hưởng chế độ thai sản nhưng sức khỏe chưa phục hồi thì lao động nữ được nghỉ 5 ngày dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, vậy 5 ngày nghỉ này được nghỉ liên tục hay ngắt quãng?
(Chinhphu.vn) – Theo giấy của bệnh viện thì người lao động bị sảy thai, nghỉ từ ngày 28/8 đến ngày 18/9/2023 là 20 ngày. Trong tháng 9/2023, người lao động nghỉ 11 ngày hưởng chế độ thai sản và 4 ngày nghỉ dưỡng sức, ngày nghỉ có hưởng lương là 6 ngày.
(Chinhphu.vn) - Ngày 27/3/2020, bà Trần Thị Thu Hà (tỉnh Quảng Ninh) sinh mổ 1 con, nghỉ chế độ thai sản từ ngày 27/3/2020 đến hết ngày 26/9/2020. Ngày 27/9/2020 là ngày Chủ nhật, ngày 28/9/2020 bà Hà đi làm trở lại. Sau một thời gian đi làm, thấy sức khỏe còn yếu nên bà đề nghị và được công ty cho nghỉ dưỡng sức 7 ngày.
(Chinhphu.vn) - Bà Bùi Thị Hiền tham gia BHXH được 8 năm. Vừa qua, bà đi khám, bác sĩ chẩn đoán bà bị suy thận mạn. Bà Hiền xin phép công ty nghỉ làm để đi chữa bệnh. Bà hỏi, trong thời gian nghỉ bà có được hưởng chế độ BHXH nào không?
(Chinhphu.vn) – Theo quy định của Luật BHXH năm 2014, khi sinh con, lao động nữ sẽ nhận được tối đa 3 khoản tiền: Trợ cấp 1 lần; thai sản và dưỡng sức sau sinh.
(Chinhphu.vn) – Bà Đặng Thị Phương (Hải Dương) hỏi: Người lao động sau khi nghỉ sinh con, đến thời hạn đi làm lại bị ốm phải đi bệnh viện, được bác sĩ chẩn đoán bị suy nhược và cấp giấy nghỉ hưởng BHXH. Vậy, trường hợp này giấy nghỉ hưởng BHXH có thể dùng làm căn cứ để hưởng chế độ dưỡng sức tại cơ sở tập trung không?
(Chinhphu.vn) – Bà Đào Thị Tuyết Dung (Mỹ Đức, Hà Nội) hỏi: Tôi là giáo viên mầm non, hưởng lương hệ số 2,66, phụ cấp thâm niên 8%. Tháng 9/2014, tôi nghỉ sinh con, vậy, cách tính chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe đối với trường hợp của tôi như thế nào?