Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Bích Duyên (Kiên Giang) đã có bằng cử nhân ngôn ngữ Anh, hệ chính quy, nhưng muốn dạy tiếng Trung Quốc tại trường THCS. Bà Duyên hỏi, bà học văn bằng 2 ngôn ngữ Trung Quốc, hệ học từ xa và học nghiệp vụ sư phạm tiếng Trung Quốc thì có đủ điều kiện giảng dạy không?
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Minh Anh (Thừa Thiên Huế) là giáo viên tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện, có trình độ đào tạo cử nhân Luật và đã có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, được bố trí dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật.
(Chinhphu.vn) - Đối với nhà giáo trước đây thuộc đối tượng tính hưởng phụ cấp thâm niên, nay do chuyển vị trí công tác (mặc dù chưa chuyển chức danh để phù hợp với vị trí việc làm mới) không thuộc đối tượng tính hưởng phụ cấp thâm niên nên không được tiếp tục tính hưởng vào lương hằng tháng.
(Chinhphu.vn) - Ông Võ Thanh Huy (Bình Định) tốt nghiệp Đại học Khoa học Huế, ngành Vật lý năm 2010 và đã có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm bậc 1, bậc 2 do Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng cấp năm 2010. Ông đã có vài năm giảng dạy tại một số trường tư thục ở TPHCM.
(Chinhphu.vn) - Nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng BHXH bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Từ năm thứ 6 trở đi, mỗi năm (đủ 12 tháng) được tính thêm 1%.
(Chinhphu.vn) - Ông Bùi Thanh Hùng (Phú Thọ) là cán bộ quản lý giáo dục của cơ sở giáo dục quy định tại Điều 1 và Điều 2 Nghị định 61/2006/NĐ-CP, nhưng không phải là giáo viên (mã ngạch viên chức của ông là 01.002). Theo quy định Nghị định 61/2006/NĐ-CP, ông thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Mạnh Thành (Thái Bình) làm hợp đồng giảng dạy, có đóng BHXH tại trường mầm non công lập, hưởng 85% hệ số lương 2,1 từ tháng 4/2014. Tháng 7/2016, ông được tuyển vào ngạch giáo viên mầm non (mã số 15115), hưởng 100% hệ số lương 1,86.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Minh Vương (Hậu Giang) là giảng viên tại đơn vị công lập. Ông nhận quyết định hưởng phụ cấp thâm niên 13% từ ngày 1/1/2021. Ngày 30/8/2021, ông được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính hệ tập trung niên khóa 2021-2022.
(Chinhphu.vn) - Bà Vũ Thị Thắm (Thái Bình) được biết, trường hợp tốt nghiệp ngành giáo dục công dân và ngành giáo dục chính trị được giảng dạy môn Giáo dục công dân. Bà Thắm hỏi, trường hợp tốt nghiệp ngành Tâm lý Giáo dục thì có đủ điều kiện giảng dạy môn học này hay không?
(Chinhphu.vn) - Giáo viên giáo dục thể chất được hưởng các quyền và chế độ của giáo viên trong lĩnh vực thể dục, thể thao theo quy định hiện hành.
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của ông Nguyễn Bình Minh (TPHCM), căn cứ Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT và Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT năm 2017, giáo viên THPT có 37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Hữu Quân (Hà Nội) công tác tại một trường đại học đa ngành nghề. Tuy không thuộc biên chế khoa sư phạm của trường, nhưng ông được phân công giảng dạy một số bộ môn chung của khoa sư phạm. Ông Quân hỏi, ông có được hưởng phụ cấp đứng lớp 40% theo quy định tại Thông tư số 01/2006/TT-BGDĐT-BNV-BTC hay không?
(Chinhphu.vn) - Bộ Công an đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định tiêu chuẩn, thẩm quyền, quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp trong Công an nhân dân (CAND).
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Ngọc Hà (Hải Phòng) là viên chức ngành Giáo dục từ năm 2009, được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng III, hưởng phụ cấp thâm niên. Ngày 15/9/2021, bà có quyết định bổ nhiệm ngạch công chức ngành Giáo dục. Tuy nhiên, ngày 20/12/2021, bà được điều động về làm giáo viên trường THPT.
(Chinhphu.vn) - Bà Phạm Thị Bích Xang (Gia Lai) là giáo viên hợp đồng tại trường học công lập, có thời gian đóng BHXH không liên tục từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2019 là 61 tháng.
(Chinhphu.vn) - Ông Vũ Đình Quyền (Hà Giang) được tuyển dụng vào ngành giáo dục, trực tiếp dạy học từ tháng 1/1999. Tháng 1/2010, ông chuyển về Ban Tổ chức Huyện ủy. Tháng 3/2021, ông được điều động làm Bí thư Đảng ủy xã và được bổ nhiệm chính trị viên Ban Chỉ huy quân sự xã.
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của ông Nguyễn Việt Cường (TPHCM) Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg quy định chế độ bồi dưỡng cho giáo viên dạy thể dục được chi trả bằng tiền và bằng 1% mức lương cơ sở, nhưng hiện nay giáo viên thể dục dạy thực hành online. Ông hỏi, giáo viên thể dục có được hưởng chế độ bồi dưỡng này nữa không?
(Chinhphu.vn) - Do ảnh hưởng dịch COVID-19, địa phương ông Trần Anh Đức (Hà Nam) tổ chức dạy học trực tuyến, trong đó môn Giáo dục thể chất cấp THCS cũng dạy học theo kế hoạch.
(Chinhphu.vn) - Ông Bùi Duy Nhật (Ninh Thuận) được Ban Thường vụ Thành uỷ bổ nhiệm lại chức vụ Phó Giám đốc Trung tâm chính trị thành phố kể từ ngày 15/6/2021. Ông được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo (30%) từ tháng 7/2016 đến tháng 8/2021.
(Chinhphu.vn) - Bà Lê Yến Nhi đã thi và trúng tuyển biên chế giáo viên Tiếng Anh tại một trường cao đẳng ở TPHCM. Sắp tới bà muốn xin chuyển về làm giáo viên dạy môn Tiếng Anh tại trường trung học cơ sở (THCS) ở tỉnh Bình Định.
(Chinhphu.vn) – Ông Võ Anh Tuấn (Quảng Nam) hỏi: Cán bộ làm việc tại cơ quan quản lý giáo dục cấp Sở, Phòng, thời gian ban đêm có tham gia trực tiếp giảng dạy bổ túc văn hóa cấp THPT tại Trung tâm giáo dục thường xuyên thì có được công nhận là tham gia trực tiếp giảng dạy để bổ nhiệm hiệu trưởng, hiệu phó, nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân không?
(Chinhphu.vn) – Cơ quan của ông Trương Minh Luân (Cà Mau) có viên chức Nguyễn Văn A được Ban Tổ chức Tỉnh ủy ra quyết định tuyển dụng làm giảng viên, xếp ngạch lương 15.111 từ năm 2005, được bố trí làm việc ở Phòng Đào tạo (không tham gia giảng dạy).
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Minh Thương tốt nghiệp chuyên ngành Sư phạm Tin học, làm nhân viên thư viện tại 1 trường tiểu học đến nay được 10 năm (Quyết định tuyển dụng ghi là nhân viên thư viện). Năm học này do nhà trường thiếu giáo viên môn tin học nên đã phân công bà Thương kiêm nhiệm dạy bộ môn này (12 tiết/tuần). Bà Thương hỏi, bà có được hỗ trợ thêm khoản tiền đứng lớp không?
(Chinhphu.vn) – Bà Đàm Thị Thúy Hiền (Hà Nội) hỏi: Để đáp ứng điều kiện làm giáo viên tiếng Anh cấp phổ thông đối với người nước ngoài, ngoài bằng đại học, có đủ kinh nghiệm giảng dạy, có bắt buộc có chứng chỉ sư phạm/chứng chỉ giảng dạy giáo dục phổ thông không? Giáo viên nước ngoài đã có chứng chỉ TEFL/TESOL có thay thế được chứng chỉ sư phạm không?