Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 1 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 1 tuần.
(Chinhphu.vn) – Công ty của bà Trần Thị Mừng (Hưng Yên) xếp lịch làm việc năm 2020 có 2 ngày làm bù là ngày 1/2/2020-thứ Bảy được nghỉ, làm bù vào ngày 2/2/2020-Chủ nhật và ngày 2/4/2020 (Giỗ tổ Hùng Vương) đi làm, nghỉ bù vào ngày 27/4. Bà Mừng hỏi, công ty bố trí làm bù ngày Chủ nhật và ngày lễ thì tính hưởng lương thế nào?
(Chinhphu.vn) – Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của liên Bộ Tài chính- Bộ Khoa học và Công nghệ không quy định việc quy đổi số giờ làm thêm ra ngày công.
(Chinhphu.vn) – Trường hợp công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian thì công ty phải trả tiền lương làm thêm giờ khi người lao động làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường.
(Chinhphu.vn) - Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca làm việc khác.
(Chinhphu.vn) – Năm 2018, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội sẽ trình cấp có thẩm quyền 2 đề án quan trọng là cải cách tiền lương và cải cách bảo hiểm xã hội.
(Chinhphu.vn) - Bà Phạm Thị Trang (TP. Hà Nội) hỏi: Việc sắp xếp người lao động làm tăng ca rồi nghỉ bù thì tiền lương ngày tăng ca và ngày nghỉ bù được tính như thế nào?
(Chinhphu.vn) – Theo ý kiến của cử tri tỉnh Phú Thọ, hiện nay còn thiếu văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động, gây khó khăn cho cơ quan quản lý và các doanh nghiệp thuê mướn, trả lương cho người lao động, như quy định Điều 97 về mức lương tối thiểu chung; tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm…