Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, luôn là một trong những chỉ tiêu “nóng”. Nhu cầu thông tin phục vụ quản lý, điều hành, hoạch định chính sách, đặc biệt là thông tin về GDP và GRDP luôn thường xuyên, liên tục và ở mức độ cao nhất. Vậy hiện nay, các chỉ tiêu này được biên soạn như thế nào? Vì sao cơ quan quản lý nhà nước về thống kê lại đề suất bổ sung quy trình biên soạn số liệu GDP và GRDP?
(Chinhphu.vn) - Xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thống kê chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh đúng, đầy đủ tình hình KT-XH của đất nước giai đoạn 2021-2030; giúp phân tích, hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô. Đồng thời, nhằm xây dựng cơ sở pháp lý để thu thập các chỉ tiêu thống kê quốc gia và bảo đảm yêu cầu so sánh quốc tế trong các lĩnh vực.
(Chinhphu.vn) - Hiện ngành thống kê đang phối hợp với các Bộ, ngành triển khai xây dựng nghị định về chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia, dự kiến trình Chính phủ vào tháng 11 tới. Bên cạnh đó, Nghị định về phân ngành kinh tế quốc dân cũng được dự kiến sẽ trình Chính phủ vào cuối năm nay.
(Chinhphu.vn) - Sau hơn 1 năm triển khai Luật Thống kê 2015, ý thức về tầm quan trọng của công tác thống kê, số liệu thống kê ngày càng được nâng cao trong các cơ quan, đơn vị các Bộ, ban, ngành ở Trung ương và địa phương và chính quyền cơ sở các cấp. Ý thức của các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành cung cấp thông tin điều tra thống kê cũng được cải thiện rõ rệt.
(Chinhphu.vn) - Sau hơn 4 tháng kể từ khi chính thức có hiệu lực, nhiều nội dung quan trọng của Luật Thống kê 2015 đã dần đi vào cuộc sống, tạo ra những thay đổi quan trọng trong công tác thống kê của cả nước. TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê chia sẻ điều này với báo chí xung quanh việc triển khai thực hiện Luật Thống kê mới.
(Chinhphu.vn) - “Mềm nắn, rắn buông” là câu tục ngữ nói về cách ứng biến, linh hoạt trong ứng xử xã hội. Nhưng với ngành Thống kê, câu tục ngữ này- nhất nhất không thể được áp dụng trong hoạt động nghiệp vụ.
(Chinhphu.vn) - Được Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004, đến nay, sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Thống kê năm 2003 đã bộc lộ những bất cập so với yêu cầu ngày càng cao đối với công tác phân tích, hoạch định và điều hành chính sách trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
(Chinhphu.vn) - Điều chỉnh các hoạt động thống kê ngoài nhà nước; làm rõ các hệ thống thông tin thống kê; quy định rõ hơn trách nhiệm, vai trò của Cơ quan Thống kê Trung ương trong việc thẩm định số liệu thống kê của Bộ, ngành… là một trong những điểm mới nổi bật trong dự thảo Luật Thống kê (sửa đổi).
(Chinhphu.vn) – Các cơ quan, tổ chức ngoài nhà nước được quyền thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích, dự báo thông tin thống kê nhằm phục vụ nghiên cứu, sản xuất kinh doanh và nhu cầu hợp pháp, chính đáng của bản thân tổ chức, cá nhân hoặc của tổ chức, cá nhân khác.
(Chinhphu.vn) - Sự tác động vào số liệu thống kê do bất cứ cơ quan, tổ chức, bộ, ngành, địa phương nào thực hiện vì bất cứ lý do gì đều không thể chấp nhận được.
(Chinhphu.vn) – Bộ Kế hoạch và Đầu tư – cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo Luật Thống kê (sửa đổi) đã có văn bản trả lời một số góp ý của bạn đọc đối với dự thảo luật này.