• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Nét xuân trong tranh dân gian

(Chinhphu.vn) - Nếu như ở Tranh Đông Hồ, in viền nét và in màu đều dùng bản khắc gỗ thì ở Tranh Hàng Trống in tranh chỉ dùng ván khắc gỗ in nét tranh trên chất liệu giấy dó…

25/01/2017 16:31
Để góp phần gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, nhân dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017 Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội giới thiệu 3 dòng tranh dân gian Việt Nam, tiêu biểu là tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng và tranh Đông Hồ qua bộ sưu tập của Bảo tàng gốm sứ Hà Nội.
 
Tranh Đông Hồ là dòng tranh dân gian ra đời vào khoảng thế kỷ 16 ở làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tranh Đông Hồ vốn gốc là tranh Tết, bản chất vui xuân. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian giữa Thủ đô được in vẽ quanh năm nhưng vẫn tập trung vào dịp giáp Tết. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tranh dân gian Hàng Trống. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Nếu như ở Tranh Đông Hồ, in viền nét và in màu đều dùng bản khắc gỗ thì ở Tranh Hàng Trống chỉ dùng ván khắc gỗ in nét tranh trên chất liệu giấy dó.  Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Triển lãm nằm trong chương trình Hội xuân Hoàng Thành Thăng Long mở cửa đến ngày 28/2.
Nhật Bắc