Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Tại Khoản 4 Điều 113 Bộ luật Lao động quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm một lần.
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Thị Huyền làm kế toán cho một dự án xây dựng của công ty Hàn Quốc. Công ty bà ký hợp đồng lao động có thời hạn 6 tháng với người lao động. Bà Huyền hỏi, trong khoảng thời gian 6 tháng đó, người lao động có được tính 6 ngày phép hưởng lương để nghỉ phép không?
(Chinhphu.vn) - Bà Đỗ Thị Mai Ly (TPHCM) nghỉ thai sản từ tháng 11/2015 đến hết tháng 4/2016, bắt đầu đi làm lại từ ngày 2/5/2016. Theo thông báo của công ty, do 4 tháng đầu năm 2016 bà Ly không đi làm nên sẽ không được tính phép năm vì đã được hưởng chế độ thai sản.
(Chinhphu.vn) - Theo quy định hiện hành, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động được tăng thêm tương ứng 1 ngày.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Cúc là giáo viên trường THCS Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Năm 2014, bà Cúc có thời gian nghỉ thai sản trùng với 2 tháng nghỉ hè nhưng do Nhà trường thiếu giáo viên nên bà không được nghỉ bù thời gian trùng này.
(Chinhphu.vn) - Ngày 1/8/2010, bà Đỗ Hồng Nhiên (dohongnhien@...) ký hợp đồng làm việc tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên), đóng BHXH đầy đủ. Đến ngày 1/7/2013, bà Nhiên trúng tuyển công chức thuế và được phân công tác tại Chi cục Thuế Thị xã Sông Cầu (tỉnh Phú Yên).
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của bà Lê Thị Hồng Hoa, vừa qua cơ quan bà Hoa có trường hợp người lao động bị ốm trong những ngày nghỉ phép hàng năm và được bác sĩ cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH.