• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Phát hiện Vạc hoa ở Vườn Quốc gia Ba Bể

Việc phát hiện Vạc hoa ở đây có ý nghĩa rất quan trọng, vì loài này từng được xác định là đã bị tuyệt chủng ở Việt Nam.

13/06/2011 14:44
Giám đốc Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) Nông Thế Diễn vừa cho biết, đã phát hiện ở Vườn Quốc gia Ba Bể có ít nhất 2 đôi Vạc hoa, trong đó 1 đôi nuôi 2 con non.
Vườn quốc gia Ba Bể đã được Tổ chức Chim quốc tế (Birdlife International) xác định là 1 vùng chim quan trọng, đa dạng sinh học trọng yếu đối với một số loài bị đe dọa ở cấp độ toàn cầu và có vùng phân bố hẹp. Vạc hoa chỉ phân bố trong các vùng địa sinh học Á nhiệt đới Trung Quốc - Hymalaya và rừng ẩm nhiệt đới Đông Dương.
Theo đánh giá của Tổ chức Chim quốc tế: Vườn Quốc gia Ba Bể là nơi phân bố của hơn 1% quần thể toàn cầu của loài Vạc hoa, ước tính trên thế giới hiện chỉ có khoảng 500 cá thể Vạc hoa còn tồn tại. Vì vậy, đây là nơi có các quần thể của một số loài động vật rất quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học, đặc biệt là nơi duy nhất ở Việt Nam ghi nhận có một loài linh trưởng là Voọc đen má trắng.
N.D