Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Gia đình bà Hoàng Thị Thức (Lào Cai) có thỏa thuận đổi gần 1.000 m2 đất trồng lúa với gia đình ông B từ năm 2009, thửa đất đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhưng vẫn đứng tên của gia đình ông B. Hiện trạng, trên thửa đất đang có công trình ao, chuồng kết hợp làm vườn.
(Chinhphu.vn) - TP. Đà Nẵng kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, đặc biệt là tình trạng lấn chiếm đất, xây dựng công trình trái phép.
(Chinhphu.vn) - Năm 2020, gia đình bà Bùi Thị Mai mua một lô đất. Hiện nay, bà có nhu cầu nhượng lại một phần cho người khác nhưng không thể tách được sổ (làm sổ hồng đất ở) vì cơ quan chức năng không cho phép người dân hiến đất làm đường để đủ điều kiện có đường mới tách được sổ.
(Chinhphu.vn) - Gia đình bà Nguyễn Thị Mai (Hà Nội) bị mất sổ đất canh tác nông nghiệp vào khoảng năm 2012. Đến năm 2019, gia đình bà lên xã để trình báo thì cán bộ địa chính xã yêu cầu photo 1 số giấy tờ và đơn trình báo mất sổ, đơn xin cấp lại Giấy (sổ) chứng nhận quyền sử dụng đất canh tác nông nghiệp.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Đại Đồ Long (Phú Yên) có 4.680 m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bìa ranh phía Bắc có con đường đi theo hướng Tây - Đông. Đến năm 2007, ông Long tự mở con đường bên bìa ranh phía Nam cũng đi theo hướng Tây - Đông.
(Chinhphu.vn) - Theo Luật Đất đai 2024, tổ chức kinh tế được “cho thuê tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất và quyền thuê trong hợp đồng thuê đất”. Bà Hoàng Chi (TPHCM) hỏi, có thể hiểu là tổ chức kinh tế có quyền cho thuê tài sản sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất và cho thuê quyền thuê trong hợp đồng thuê đất, có đúng không?
(Chinhphu.vn) - Ông Tạ Trường Giang (Bình Dương) được "cấp tự" một mảnh đất vào năm 1991, có chữ ký của các bên và được UBND xã đóng dấu, xác nhận.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành Công điện số 82/CĐ-TTg ngày 21/8/2024 chỉ đạo các cơ quan liên quan kịp thời chấn chỉnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
(Chinhphu.vn) - Công ty của ông Hoàng Thanh Tùng (Gia Lai) là nhà đầu tư, đang triển khai dự án trang trại chăn nuôi trên quỹ đất 21 ha, hiện trạng là đất trồng cây hằng năm khác (sẽ thực hiện chuyển đổi sang đất nông nghiệp khác khi được cấp chủ trương đầu tư) do công ty đang đứng quyền sử dụng với nguồn gốc nhận chuyển nhượng từ người sử dụng đất khác.
(Chinhphu.vn) - Căn cứ vào từng trường hợp sử dụng đất cụ thể, cơ quan có thẩm quyền xác định việc sử dụng đất ổn định, không tranh chấp, sự phù hợp với quy hoạch… Từ đó làm căn cứ để xem xét cấp Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất.
(Chinhphu.vn) - Nghị định 101/2024/NĐ-CP ngày 29/7/2024 của Chính phủ quy định cấp đổi Giấy chứng nhận (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất) đã cấp.
(Chinhphu.vn) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 101/2024/NĐ-CP quy định về điều tra cơ bản đất đai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hệ thống thông tin đất đai.
(Chinhphu.vn) - Bà Đặng Thị Mỹ Anh (Quảng Bình) hỏi, dự án đầu tư nhóm III, chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng đã có trích đo vị trí thực hiện dự án có xác nhận của địa phương thì có đủ điều kiện nộp hồ sơ cấp giấy phép môi trường không?
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Hương (Quảng Ninh) hỏi, thế nào là đất xen kẹt? Văn bản nào quy định các vấn đề về đất xen kẹt?
(Chinhphu.vn) - Nhà ông Lê Văn Duẩn (Thanh Hóa) có 1.450 m2 đất. Bố của ông đã mất, hiện mẹ ông đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và muốn tách sổ, tặng cho các con.
(Chinhphu.vn) - Gia đình ông Vũ Đăng Đức (Hải Dương) là chủ sử dụng 318 m2 đất, được UBND huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 20/6/2006.
(Chinhphu.vn) - Ranh giới thửa đất gia đình ông Đào Ngọc Vinh (Hải Dương) sử dụng ổn định lâu dài, không có tranh chấp, theo bản đồ địa chính được phê duyệt năm 2011 có diện tích 3.000 m2. Năm 2017, ông được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích chỉ là 1.900 m2 thuộc một phần của thửa đất.
(Chinhphu.vn) - Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tại địa phương của ông Lê Đình Lễ đã được HĐND huyện thông qua. Trong quá trình thực hiện có nhiều dự án thuộc nhóm C, thời gian phê duyệt của dự án là 3 năm, cơ cấu nguồn vốn thực hiện là vốn đấu giá quyền sử dụng đất.
(Chinhphu.vn) - Bố mẹ của ông Nguyễn Vĩnh Phúc (Bình Thuận) có 3 người con, nay bố mẹ đã chết, không có di chúc. Ông Phúc hỏi, di sản bố mẹ ông để lại là quyền sử dụng đất được chia thừa kế như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Ông Lê Quốc Phong (TPHCM) mua một thửa đất, mới thực hiện công chứng và đang làm thủ tục sang tên. Ông Phong hỏi, ông có quyền chuyển nhượng thửa đất đất này cho người khác không, hay phải chờ được cấp sổ đứng tên ông thì mới có quyền chuyển nhượng?
(Chinhphu.vn) - Bà Phạm Thị Loan là người gốc Việt, hiện có quốc tịch Đài Loan, không còn quốc tịch Việt Nam nữa. Bà Loan hỏi, theo Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024, người có quốc tịch nước ngoài như bà có được đứng tên nhà đất khi người thân, anh em tặng cho không?
(Chinhphu.vn) - Đối với thửa đất có cả nhà ở và công trình xây dựng để sản xuất, thương mại, dịch vụ phi nông nghiệp mà diện tích thửa đất lớn hơn hạn mức công nhận đất ở thì diện tích đất ở được công nhận theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 20 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP.
(Chinhphu.vn) - Bác của ông Nguyễn Vĩnh Phúc (Bình Thuận) có mảnh vườn ở quê (có hồ sơ gốc tại địa phương). Bác của ông thoát ly, không về quê và giao cho bố mẹ ông Phúc sử dụng từ năm 1967.
(Chinhphu.vn) - Năm 2004, gia đình ông Nguyễn Thành Luân (Bình Định) được cấp quyền sử dụng 200 m2 đất ở đô thị. Năm 2020, gia đình đề nghị đo đạc lại thửa đất và xin cấp quyền sử dụng đất với diện tích tăng lên gồm 200 m2 đất ở và 877 m2 đất trồng cây lâu năm (phần lấn chiếm đất nghĩa trang theo tờ bản đồ năm 1997 để trồng cây lâu năm trước năm 2004).