• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Ra đa P-35 góp công thắng B -52

Tháng 12/1972, đại đội 45 trung đoàn 291 Quân chủng PK-KQ Quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng P-35 đã phát hiện sớm máy bay B-52 của Mỹ và cảnh báo cho lực lượng bảo vệ Hà Nội sớm 35 phút.

10/12/2012 08:19

P-35 là đài radar do Liên Xô (trước đây) sản xuất nhằm cảnh giới vùng trời, dẫn đường cho không quân trong chiến đấu.

P-35 tiếng Nga gọi là "Сатурн", có một cabin điều khiển và một cabin gắn ăng-ten cùng thiết bị. P-35 phát-thu sóng siêu cao tần, sau đó tách sóng, hiển thị mục tiêu với 2 toạ độ phương vị và cự ly trên màn hiện sóng tròn. Nó có các chế độ quét hướng tâm, quét giẻ quạt.

Hệ thống anten của P-35 bao gồm hai khung parabol lớn. Nó có 6 máy phát và 6 máy thu tín hiệu, tạo ra các cánh sóng chồng lên nhau ở các góc khác nhau.

Ở chế độ cảnh giới nhìn vòng, P-35 quét 360 độ ở hai tốc độ 20 hoặc 10 giây/vòng, tương đương 3 vòng/phút hoặc 6 vòng/phút. Cự ly phát hiện của P-35 đến 350km, tùy thuộc vào độ cao máy bay. Độ cao phát hiện mục tiêu tối đa 25.000m. Radar P-35 sử dụng sóng ngắn cỡ centimet.

Khi sử dụng trong việc dẫn đường cho không quân, để đo chênh cao, P-35 thường bố trí đi liền với 1 đài ra đa đo cao có tên PRV-11. Đài này có công suất mạnh hơn P-35, quét theo góc ngẩng-gật. Nếu kết hợp tốt hai đài về phương vị, PRV-11 cũng có thể chỉ điểm mục tiêu theo phương vị ở giẻ quạt hẹp khá tốt.

Trong 12 ngày đêm năm 1972, cường độ nhiễu rất nặng, bằng nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp sử dụng các máy thu với cánh sóng khác nhau, các trắc thủ dày dạn kinh nghiệm của đại đội 45 từ đêm 18/12/2012 tại trận địa ở Nghệ An đã phát hiện được B-52 trong màn nhiễu vô tuyến dày đặc.

Trần Văn (theo Radar technik)