Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
|
Rừng ngập mặn ở Thái Bình Dương có nguy cơ biến mất |
Báo cáo của Liên Hiệp quốc (LHQ) đề cập tình trạng rừng ngập mặn ở 16 đảo trong khu vực Thái Bình Dương. Báo cáo nêu rõ, ảnh hưởng tiêu cực tới các rừng ngập mặn có thể được hạn chế nếu các quốc gia trong khu vực hạn chế lấn biển, giảm ô nhiễm và phục
LHQ khẳng định rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, là môi trường ươm cá và các loài sinh vật biển. Với cư dân các đảo ở Thái Bình Dương, rừng ngập mặn là nguồn thực phẩm, cung cấp nguyên liệu dệt may và sản xuất lưới đánh cá, nguyên
Rừng cũng rất quan trọng đối với sự phát triển của hệ sinh thái biển, như san hô và thực vật dưới đáy biển. Rừng ngập mặt còn là lá chắn lớn
Từ năm 1900 đến nay, khoảng một nửa diện tích rừng ngập mặn trên thế giới đã bị phá hủy, chủ yếu do quá trình phát triển và ô nhiễm môi trường. Trong đó, 35% diện tích rừng bị mất chỉ trong hai thập kỷ gần đây. Hiện tượng ấm lên toàn cầu đã tạo ra
Ông Achim Steiner, giám đốc điều hành UNEP cho biết, cần giúp những cộng đồng dễ bị ảnh hưởng đối phó với tình trạng nước biển dâng
LHQ cho rằng, rừng ngập mặn trong khu vực Thái Bình Dương đáng lo ngại nhất, do một số đảo cao không quá bốn mét so với mực nước biển và hầu hết quá trình phát triển ở đây chỉ tập trung vào việc lấn biển.
Nước biển dâng cao ở một số đảo, như Vanuatu và Papua New Guinea, phía tây nam Thái Bình Dương, đã khiến hàng trăm cư dân đảo rời bỏ các vùng biển dễ bị ảnh hưởng, tới những vùng đất cao hơn.Báo cáo của LHQ cảnh báo, trung bình 13% rừng ngập mặn ở Thái Bình Dương sẽ bị phá hủy do nước biển dâng cao, nghiêm trọng nhất là ở các đảo American Samoa, Fiji, Tuvalu và
Thiệt hại về rừng ngập mặn ở các đảo này sẽ "đe dọa sự an toàn của loài người và sự phát triển bờ biển, do các hiện tượng xói mòn, lụt lội, bão
Theo ước tính trong báo cáo, khoảng ba phần tư tôm đánh bắt ở bang Queensland của Australia phụ thuộc hoàn toàn vào các khu rừng ngập mặn. Ở Malaysia, chỉ một khu rừng ngập mặn có diện tích khoảng 400 km2 ở Matang đã đóng góp cho ngành thủy sản nước này
Hàng hóa và dịch vụ trong khu vực rừng ngập mặn trị giá trung bình 900 nghìn USD trên một km2, tùy thuộc vị trí và mục đích sử dụng.
Chu Hồng Thắng