• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Sáng 6/3, một thiên thạch sượt qua Trái đất

(Chinhphu.vn) - Vào lúc 4h sáng nay (theo giờ Việt Nam), một thiên thạch vừa bay ngang qua Trái đất với vận tốc kinh ngạc 14,85 km/giây, bay cách bầu khí quyển chúng ta khoảng 385.000km, bằng 0,9 lần khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng.

06/03/2014 12:09

Cứ vài thế kỷ lại có một tiểu thiên thạch rơi xuống Trái đất.

Thiên thạch 2014 DX110 thuộc lớp Apollo có kích thướng 30m. Cú bay của thiên thạch này chỉ sượt qua, không gây ra bất kỳ va chạm nào với Trái đất.

Đến nay, các nhà thiên văn học đã phát hiện khoảng 240 thiên thạch thuộc lớp Apollo, tuy nhiên các nhà khoa học cho rằng phải có ít nhất 2.000 thiên thạch có đường kính hơn 1km đã bay qua Trái đất.

Thời điểm thiên thạch bay ngang Trái đất được Dự án kính thiên văn trực tuyến (The Virtual Telescope project) và trang web Slooh truyền hình trực tiếp và phát sóng lại.

Được biết, cứ vài thế kỷ, một tiểu thiên thạch rơi xuống Trái đất, nếu may mắn, nó sẽ chệch hướng, không va chạm Trái đất hoặc có thể rơi trong khu vực đại dương hay các vùng đất hoang ở Nam cực.
                                                                                                                                                      Nhật Nam