Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Thanh Xuân (Hà Nội) hỏi, người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, vi phạm pháp luật, bị phạt tù, không có khả năng tiếp tục tham gia BHXH thì có thể ủy quyền cho thân nhân nhận chế độ BHXH một lần được không? Nếu được thì cần giấy tờ, thủ tục như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Liên Hương (Hà Nội) làm việc theo hợp đồng dài hạn, nhưng chỉ làm 4 tiếng/ngày từ thứ 2 đến thứ 7. Mức lương tương ứng 1/2 mức lương tối thiểu cho công việc toàn thời gian là 1.900.000 đồng/tháng. Vậy bà phải tham gia BHXH như thế nào? Mức đóng bao nhiêu?
(Chinhphu.vn) – Trường hợp trước khi đi học không phải là công nhân, viên chức Nhà nước cũng không thuộc đối tượng xuất ngũ chuyển ngành đi học hay được đơn vị quân đội cử đi học nên thời gian đi học không được tính là thời gian công tác liên tục để tính hưởng BHXH.
(Chinhphu.vn) – Ông Thành Bắc hỏi, các giấy tờ cần thiết cho công ty lần đầu đăng ký tham gia BHXH cho người lao động gồm những gì?
(Chinhphu.vn) - Bà Vân Hương (tỉnh Quảng Ninh) hỏi, trong thời gian chờ xử lý kỷ luật lao động người lao động có được tham gia BHXH không?
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Văn Thắng (TP. Hà Nội) làm việc tại Sở Thể dục thể thao Hà Nội từ năm 1991, đến tháng 3/1994 ông được gọi nhập ngũ theo cơ quan đến tháng 6/1996 hoàn thành nghĩa vụ trở về cơ quan tiếp tục làm việc đến nay.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Công Tú (Hà Nội) hỏi: Trước đây tôi kinh doanh theo hộ gia đình, nay hộ kinh doanh của tôi phát triển thành công ty và tôi muốn đóng bảo hiểm cho khoảng 50 nhân viên, vậy thủ tục đăng ký như thế nào và phải đóng những loại bảo hiểm nào?
(Chinhphu.vn) – Tháng 6/2015, Công ty của bà Lê Thị Dung (tỉnh Bình Dương) báo tăng lao động. Khi làm tờ khai tham gia BHXH cho người lao động, bà Dung chỉ ghi lao động sinh năm 1967. Tuy nhiên, khi nhận sổ BHXH và thẻ BHYT thì lại thấy ghi ngày sinh là 1/1/1967.