Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Công ty ông Trương Thuấn (Hải Phòng) tổ chức làm việc theo ca, mỗi ca làm việc 12 giờ. Ngày nghỉ hằng tuần bằng 24 giờ.
(Chinhphu.vn) – Việc thanh toán tiền lương dạy thêm giờ đối với giáo viên phổ thông được tính theo số tiết dạy thêm giờ.
(Chinhphu.vn) – Giáo viên công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn được tính trả lương dạy thêm giờ bao gồm cả mức phụ cấp ưu đãi nghề theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ.
(Chinhphu.vn) – Trường hợp công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian thì công ty phải trả tiền lương làm thêm giờ khi người lao động làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường.
(Chinhphu.vn) – Ông Hoàng Khắc Cương làm ở Trường Chính trị tỉnh Long An. Để thanh toán tiền làm thêm giờ cho người lao động, Nhà trường vận dụng Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT, quy đổi 1 giờ chuẩn = 3,33 giờ hành chính. Ông Cương hỏi, có được quy từ giờ hành chính ra giờ chuẩn không?
(Chinhphu.vn) – Bà Phạm Thị Chi là giáo viên tiểu học, giáo viên đa môn, được phân công giảng dạy và làm tổ trưởng nên số tiết dư giờ của bà là 221 tiết/năm. Khi tính tiền thừa giờ, kế toán nhà trường cho biết do bà Chi dạy quá số tiết quy định (200 tiết/năm) nên đã cắt đi 21 tiết của bà. Vậy, kế toán nhà trường thực hiện có đúng không?
(Chinhphu.vn) - Ông Lê Văn Nam (Bình Dương) là giáo viên dạy nghề của Trung tâm GDNN-GDTX. Ông Nam muốn biết quy định giờ dạy chuẩn, chế độ thừa giờ áp dụng theo Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH hay Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT?
(Chinhphu.vn) - Bà Hoàng Thị Hương Lan (Lạng Sơn) hiện giảng dạy tại trường tiểu học. Năm học 2013 - 2014, do nhà trường thiếu giáo viên (trong tháng 9) nên Phó hiệu trưởng của trường bà Lan giảng dạy 77 tiết, dạy thay giáo viên xin nghỉ chăm sóc con ốm là 11 tiết.