Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng.
(Chinhphu.vn) - Năm 2023 đối với các doanh nghiệp xi măng được dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn về thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do đó các doanh nghiệp này cần phải theo dõi sát diễn biến thị trường xi măng thế giới để điều chỉnh kịp thời hoạt động sản xuất, tăng giảm nguồn cung để giữ giá bán ổn định; đặc biệt phải có chiến lược dài hạn về hoạt động sản xuất kinh doanh.
(Chinhphu.vn) – Theo Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) hiện các nhà máy xi măng đang gặp nhiều khó khăn do nguyên liệu đầu vào tăng cao, đặc biệt là giá than trong khi việc tiêu thụ sản phẩm, nhất là xuất khẩu sản phẩm xi măng giảm mạnh vì áp lực cạnh tranh gay gắt về giá.
(Chinhphu.vn) – Theo số liệu của Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), tiêu thụ xi măng ở thị trường trong nước, đặc biệt là xuất khẩu, giảm mạnh do áp lực cạnh tranh gay gắt về giá và giá nhiên liệu than tăng quá cao.
(Chinhphu.vn) – Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, trong tháng 5/2022, sản lượng tiêu thụ xi măng ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu ước đạt 9,27 triệu tấn, tăng khoảng 3% so với cùng kỳ năm 2021. Đáng chú ý, giá bán xi măng trong nước tăng từ 40.000-80.000 đồng/tấn do áp lực giá nguyên liệu sản xuất đầu vào tăng.