• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

TỔNG THUẬT Tọa đàm: 'Kết nối giao thông vành đai liên vùng – động lực cho phát triển bứt phá'

(Chinhphu.vn) - Cần có các cơ chế nào để tạo đột phá cho các địa phương và doanh nghiệp khi tham gia thực hiện triển khai các Dự án đường vành đai 3 TPHCM, vành đai 4 vùng Thủ đô? Vai trò huyết mạch của các dự án này có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của nền kinh tế trong thời gian tới? Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Kết nối giao thông vành đai liên vùng – động lực cho phát triển bứt phá” do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sẽ làm rõ hơn vấn đề này.

04/05/2022 11:10
TRỰC TIẾP Tọa đàm: 'Kết nối giao thông vành đai liên vùng – động lực cho phát triển bứt phá' - Ảnh 1.

Các vị khách mời tham gia Tọa đàm - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong ba đột phá chiến lược mà Đảng và Nhà nước ta đề ra trong một loạt đại hội và được khẳng định trở lại tại Đại hội Đảng lần thứ XIII. Có cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông, thì không chỉ cuộc sống của người dân được cải thiện mà nền kinh tế cũng phát triển đột phá. Sự phát triển vượt bậc của Quảng Ninh, Hải Phòng, mới đây nhất là Thái Nguyên, cho chúng ta thấy định hướng chiến lược đó của Đảng, Nhà nước ta là hết sức đúng đắn.

Tuy nhiên trong 20 năm qua, chúng ta mới chỉ xây dựng được 1.000 km đường cao tốc mà mục tiêu đề ra cho giai đoạn 2021-2025 là xây dựng được 2.000 km đường cao tốc. Chúng ta thử so sánh, 20 năm có 1.000 km mà 5 năm hướng tới 2.000 km.

Đó là định hướng chiến lược mà Chính phủ mới và người đứng đầu là Thủ tướng Phạm Minh Chính đã triển khai rất quyết liệt. Thủ tướng cũng như Chính phủ đã có những hành động, không chỉ trong quy hoạch hay tầm nhìn chiến lược mà trực tiếp lăn lộn để triển khai việc này.

Trong số các công trình được thúc đẩy thời gian qua, có 2 công trình có ý nghĩa quan trọng. Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh và Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội. Đây là các công trình cơ sở hạ tầng và cũng là cao tốc đô thị, kết nối 2 trung tâm kinh tế, 2 vùng động lực kinh tế lớn nhất nên vị trí hết sức quan trọng.

Quả thực, khối lượng công việc, khối lượng thủ tục vô cùng lớn. Chính vì vậy, phải có cách làm mới, cơ chế mới, quyết tâm mới thì trong thời gian ngắn mới có thể triển khai được. Với tinh thần đó, chúng ta phải làm gì để triển khai 2 dự án trọng điểm này?

Để cùng làm rõ hơn vấn đề này, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức cuộc Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Kết nối giao thông vành đai liên vùng – động lực cho phát triển bứt phá", có sự tham dự của các vị khách mời:

- Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương

- Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Đình Thọ

- Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội  Dương Đức Tuấn

- Vụ phó Vụ Đầu tư Bộ Tài chính Dương Bá Đức

- Giám đốc Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh: Trần Quang Lâm

- PGS.TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam

Qua cuộc tọa đàm, các vị khách mời sẽ trao đổi cơ chế gì, chính sách gì và quyết tâm gì để thúc đẩy hai dự án quan trọng này, trong nhiệm kỳ này để thúc đẩy sự phát triển đột phá của đất nước.


Chưa có tiêu điểm nổi bật