• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Xi măng chịu được bom phá boongke

Iran có công nghệ tạo loại “xi măng thông minh” UHPC, có khả năng chịu được sức hủy hoại của bom phá boongke.

07/03/2012 14:15

Lý do để Iran phát triển vật liệu cứng là vì Iran nằm ở khu vực dễ xảy ra động đất, ví dụ trận động đất ở miền nam Iran, cướp đi sinh mạng của 30.000 người.

Khác với xi măng thông thường, xi măng UHPC của Iran được trộn với bột thạch anh và các loại sợi đặc biệt, tạo nên loại vật liệu chịu được áp lực cực lớn. Xi măng này phù hợp để xây cầu, đập, đường hầm, làm tăng sức chịu đựng của đường ống thoát nước. Xi măng UHPC thậm chí thẩm thấu cả chất ô nhiễm.

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã có lúc thổ lộ lo lắng rằng, khi căng thẳng leo thang, thì các loại bom phá boongke của Mỹ có thể sẽ không vào được những boongke sâu nhất của Iran, một khi loại xi măng siêu cứng này được dùng vào mục đích quân sự.

Tuy nhiên, từ năm 2008 Mỹ đã nghiên cứu, thực nghiệm rất nhiều công cụ khác có thể tấn công vào những địa điểm kiên cố như thế này.

 Theo Đất Việt - Digital Trends