Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Đình L. (tỉnh Bắc Ninh) nhập ngũ ngày 17/2/1984, xuất ngũ ngày 31/3/1987. Tháng 6/1987 ông chuyển ngành tại tỉnh đội Hà Bắc về trường Trung học kỹ thuật điện Sóc Sơn, Hà Nội.
(Chinhphu.vn) - Bố của ông Đỗ Mạnh (Quảng Ninh) nhập ngũ sau ngày 30/4/1975, làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia và Lào. Sau khi phục viên, bố ông về địa phương làm kinh tế. Bố ông đã bị mất hết giấy tờ thời kỳ quân ngũ. Ông Mạnh hỏi, trường hợp của bố ông có được hưởng chính sách hỗ trợ gì không?
(Chinhphu.vn) - Ông Trương Tuấn Đ. là bộ đội xuất ngũ. Tháng 6/2023, ông có nộp hồ sơ học nghề tại Trung tâm đào tạo lái xe ở Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nhưng không được nhận vì đã hết khóa dạy. Ông đề nghị được xem xét giải quyết vì phiếu học nghề của ông sắp hết hạn.
(Chinhphu.vn) - Cử tri tỉnh Tây Ninh đề nghị Chính phủ bổ sung “Chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe” vào Quyết định 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc”.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Sơn (TPHCM) công tác trong lực lượng công an nhân dân từ tháng 10/1998 đến tháng 5/2019. Ông là đội trưởng, cấp bậc thiếu tá, trình độ thạc sĩ, hệ số lương 6,0. Tháng 6/2019, ông xin xuất ngũ và không nhận trợ cấp BHXH một lần.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Văn Mão (Thái Bình) nhập ngũ ngày 9/2/1982 tại E276, F365, Quân chủng Phòng không đóng quân ở Đình Lập, Lạng Sơn. Ngày 25/11/1985, ông xuất ngũ. Ông Mão đã nhiều lần làm thủ tục, hồ sơ đề nghị hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg nhưng đều được trả lời, hồ sơ không đáp ứng.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Nguyễn Văn Thành (Quảng Bình) nhập ngũ tháng 5/1978 tại C2/D572/Lữ 101/Vùng 5 Hải quân, tham gia nghĩa vụ quốc tế tại chiến trường Campuchia và tháng 9/1982 thì xuất ngũ về địa phương.
(Chinhphu.vn) – Chú của ông Dương Văn Sách (Phú Thọ) sinh năm 1957, nhập ngũ tháng 7/1978, tháng 8/1982 phục viên về địa phương. Từ tháng 1/2016 đến nay tham gia BHXH theo diện cán bộ không chuyên trách cấp xã với chức danh phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh.
(Chinhphu.vn) - Bộ Quốc phòng đã ban hành Thông tư 22/2022/TT-BQP quy định về điều chỉnh trợ cấp hằng tháng đối với quân nhân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Tâm Chí (Phú Yên) nhập ngũ năm 2019, xuất ngũ năm 2021, được quân đội cấp thẻ học nghề. Ông đăng ký học lái xe tại Trường Cao đẳng nghề Phú Yên. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch COVID-19, trường không tổ chức học.
(Chinhphu.vn) - Ông Phạm Phú Quốc tốt nghiệp Học viện An ninh nhân dân và làm cán bộ trinh sát nghiệp vụ được 13 năm. Tháng 10/2019, có đơn xin xuất ngũ được đơn vị giải quyết. Ông Quốc hỏi, ông có được hưởng chế độ trợ cấp một lần của thời gian tăng thêm do quy đổi quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 49/2019/NĐ-CP không?
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Đức Ninh vào ngành Công an từ tháng 10/2013, hàm Trung uý, đang học liên thông lên đại học tại Học viện Cảnh sát nhân dân. Nay sức khoẻ không bảo đảm nên ông muốn xin xuất ngũ. Ông Ninh hỏi, quy trình giải quyết xuất ngũ như thế nào? Sau xuất ngũ ông có được hưởng chế độ chính sách gì không?
(Chinhphu.vn) - Ông Hoàng Đình Lương là chiến sĩ nghĩa vụ, hiện đã hoàn thành 29/36 tháng thực hiện nghĩa vụ trong Công an nhân dân (CAND). Ông Lương hỏi, ông hoàn thành nghĩa vụ trên 24 tháng thì có đủ điều kiện xin xuất ngũ trước thời hạn để học đại học ngành ngoài không?
(Chinhphu.vn) – Trước khi nhập ngũ ông Nguyễn Thiện Tùng có tham gia đầy đủ BHXH và viết đơn xin nghỉ việc. Ông Tùng hỏi, khi ra quân ông có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Văn Minh (Long An) công tác trong ngành công an từ năm 1979, do hoàn cảnh gia đình nên năm 1990 ông thôi việc về địa phương, cấp bậc thiếu uý, thời gian công tác là 12 năm.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Văn Thông (Nam Định) nhập ngũ năm 1997, xuất ngũ năm 2005, quân hàm thượng sĩ. Ông đã được hưởng trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp học nghề, trợ cấp quân hàm, tiền xe, tiền ăn.
(Chinhphu.vn) – Ông Lê Văn Toán nhập ngũ tháng 9/2015, ra trường tháng 1/2020, cấp bậc Thiếu úy. Ông Toán hỏi, nay ông muốn phục viên thì được hưởng chính sách gì? Ông có phải bồi thường chi phí đào tạo không và nếu có là bao nhiêu?
(Chinhphu.vn) – Theo quy định tại Điểm h Khoản 1 Điều 33 Nghị định 31/2013/NĐ-CP, quân nhân mắc bệnh do một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ Khoản này đã xuất ngũ mà bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần thì được xem xét xác nhận là bệnh binh.
(Chinhphu.vn) – Quân nhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc từ ngày 15/12/1993 đến ngày 31/12/1994 mà chưa giải quyết chế độ trợ cấp phục viên, xuất ngũ, thôi việc hoặc trợ cấp một lần, BHXH một lần mà không hưởng chế độ trợ cấp theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì thời gian tham gia quân đội, công an nhân dân được tính hưởng BHXH.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Đức Dũng (Hà Nội) nhập ngũ tháng 2/1981. Tháng 8/1981, ông được cử đi học sĩ quan không quân tại Nha Trang. Tháng 9/1984, ông tốt nghiệp, được cử về F371, E921 sân bay Đa Phúc. Tháng 11/1986, ông giám định sức khỏe, nhận kết quả bệnh binh loại III, mất sức 45%.
(Chinhphu.vn) – Trường hợp trước khi đi học không phải là công nhân, viên chức Nhà nước cũng không thuộc đối tượng xuất ngũ chuyển ngành đi học hay được đơn vị quân đội cử đi học nên thời gian đi học không được tính là thời gian công tác liên tục để tính hưởng BHXH.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Văn Thanh - chồng của bà Nguyễn Thị Ly (Thái Bình) là bộ đội xuất ngũ, được hưởng trợ cấp hằng tháng đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học theo mức mất sức lao động 61%. Ông Thanh chết năm 2016 do bệnh ung thư phổi.
(Chinhphu.vn) – Theo ông Hà Dũng (Hà Giang) tham khảo, Điểm a, Khoản 2, Điều 1 Quyết định 142/2008/QĐ-TTg quy định đối tượng không áp dụng chính sách là người đang hưởng chế độ hưu trí, mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng. Ông hỏi, người hưởng chế độ hàng tháng như thương binh thì có được áp dụng không?
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Minh Cộng (Hà Nội) đi nghĩa vụ quân sự từ năm 1986, đến năm 1989 ra quân và tham gia công tác, đóng BHXH được 19 năm. Ông Cộng hỏi, thời gian đi nghĩa vụ quân sự ông có được tính đóng BHXH không? Thủ tục thế nào?