• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Yêu cầu các tổ chức, cá nhân không nuôi, mua bán, chế biến và phát tán rùa tai đỏ

Chi cục Thủy sản TP Cần Thơ vừa ra Thông báo số 157/TB-CCTS yêu cầu các tổ chức, cá nhân không nuôi rùa tai đỏ trên địa bàn TP Cần Thơ. Ở nước ta, rùa tai đỏ không có tên trong danh mục giống thủy sản được phép sản xuất kinh doanh và nhập khẩu thông thường. Trong thời gian chờ Bộ NN&PTNT ban hành danh mục các loài thủy sản, sinh vật ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại (theo Thông tư số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009), đề nghị các tổ chức, cá nhân không nuôi, mua bán, chế biến, lưu trữ, phát tán rùa tai đỏ dưới mọi hình thức.

04/08/2010 23:59
Theo Chi cục Thủy sản TP Cần Thơ, rùa tai đỏ có khả năng thích nghi cao, đặc biệt là khí hậu ấm áp, nhiều hồ đầm lầy, sông suối. Loài rùa này ăn tạp, hung dữ, khi thoát ra ngoài sẽ phá vỡ môi trường sinh thái khu vực. Đồng thời, rùa tai đỏ có thể mang vi khuẩn Salmonella (gây bệnh dịch tả), khi nhiễm vào thức ăn sẽ gây ngộ độc cho người... Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã liệt kê loài rùa tai đỏ vào danh sách 206 loài xâm hại toàn cầu và 100 loài xâm hại nguy hiểm nhất thế giới...