Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Công ty ông Lê Xuân Bảo (TPHCM) đang lập tổng mức đầu tư xây dựng và tổng dự toán cho dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Ông hỏi, theo quy định của pháp luật thì tổng mức đầu tư xây dựng và tổng dự toán khác nhau như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Đơn vị ông Nguyễn Cường (Hải Phòng) ký hợp đồng thi công xây dựng với nhà thầu thi công theo loại hợp đồng đơn giá điều chỉnh (dự án sử dụng vốn đầu tư công). Hợp đồng bao gồm 2 khoản mục chi phí dự phòng cho phát sinh khối lượng và phát sinh trượt giá.
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của ông Bùi Quang Huy (TPHCM), quy định về quản lý chi phí giá gói thầu bao gồm cả dự phòng phí. Tuy nhiên, khi thanh quyết toán công trình, các cơ quan tài chính đề nghị cắt dự phòng phí với lý do chi phí không hợp lý đối với các hợp đồng thi công xây lắp mà hình thức hợp đồng là trọn gói.
(Chinhphu.vn) - Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng, phí, lệ phí và thuế.
(Chinhphu.vn) - Dự toán tính thiếu khối lượng so với bản vẽ thiết kế thi công (dự án thiết kế 2 bước) dẫn đến bảng tiên lượng hồ sơ mời thầu bị thiếu khối lượng (hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, căn cứ Nghị định số 37/2015/NĐ-CP, 50/2021/NĐ-CP, 10/2021/NĐ-CP).
(Chinhphu.vn) – Công ty ông Trần Văn Dũng (Hà Nội) dự thầu 1 gói thầu có giá trị xây lắp được duyệt là 4,4 tỷ đồng; gồm chi phí xây dựng, chi phí hạng mục chung, chi phí dự phòng. Tuy nhiên, hồ sơ mời thầu chỉ mời hạng mục xây lắp và hạng mục chung, không có phần dự phòng.
(Chinhphu.vn) – Việc thanh toán, quyết toán hợp đồng xây dựng thực hiện theo nội dung hợp đồng đã ký kết giữa các bên và phù hợp với quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng và không trái với Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu, trên nguyên tắc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên.
(Chinhphu.vn) – Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm căn cứ xét duyệt trúng thầu phải bao gồm cả chi phí cho các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá.
(Chinhphu.vn) - Giá hợp đồng trọn gói bao gồm chi phí dự phòng cho các yếu tố rủi ro. Các bên căn cứ hợp đồng trọn gói đã ký kết, hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu để xem xét, quyết định việc thanh toán hợp đồng trọn gói cho phù hợp.
(Chinhphu.vn) – Đơn vị ông Trần Sỹ Trào (Đắk Nông) thường tổ chức các gói mua sắm hàng hóa để phục vụ sản xuất kinh doanh (mua sắm thường xuyên). Trước khi tổ chức mua sắm có lập dự toán và kế hoạch mua sắm (giá dự toán được lập trên cơ sở giá mua trước đó hợp đồng mua gần nhất).
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Lê Ngọc Minh (Quảng Nam) đang thực hiện dự án, nhưng trong giai đoạn lập thiết kế cơ sở không có hạng mục thu gom nước thải.
(Chinhphu.vn) – Phần chi phí dự phòng không sử dụng đến được phân bổ vào phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu.
(Chinhphu.vn) – Đối với hợp đồng trọn gói, nhà thầu phải tính toán và phân bổ chi phí dự phòng vào trong giá dự thầu; không tách riêng phần chi phí dự phòng mà nhà thầu đã phân bổ trong giá dự thầu để xem xét, đánh giá trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu về tài chính, thương mại.
(Chinhphu.vn) – Trường hợp gói thầu áp dụng loại hợp đồng theo đơn giá cố định, theo đơn giá điều chỉnh và nhà thầu có đề xuất giảm giá nhưng không nêu rõ cách thức giảm giá thì được hiểu là giảm đều theo tỷ lệ cho tất cả hạng mục nêu trong cột “Mô tả công việc mời thầu”.
(Chinhphu.vn) – Giá gói thầu trong mọi trường hợp đều phải bao gồm chi phí dự phòng để làm cơ sở xét duyệt trúng thầu. Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định và đơn giá điều chỉnh, khi đánh giá về tài chính thì chi phí dự phòng sẽ không được sử dụng để so sánh, xếp hạng nhà thầu.
(Chinhphu.vn) – Công ty cổ phần liên doanh Việt – Tiệp dự thầu gói thầu theo hình thức hợp đồng trọn gói. Giá dự thầu bao gồm chi phí xây dựng và chi phí dự phòng (dự phòng trượt giá, dự phòng khối lượng).
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Phạm Văn Thịnh (Hòa Bình) tham gia đấu thầu gói thầu xây lắp, loại hợp đồng trọn gói, khi tính khối lượng mời thầu của Ban quản lý dự án, công ty đã tính cả dự phòng vào đơn giá cước vận chuyển cho phù hợp quãng đường từ nhà cung cấp đến chân công trình.
(Chinhphu.vn) – Đơn vị của ông Mai Nhật Tùng (Quảng Trị) ký hợp đồng xây dựng với hình thức trọn gói, giá gói thầu gồm cả chi phí dự phòng, nhưng nhà thầu không phân bổ vào đơn giá gói thầu mà chỉ tính tổng vào một mục.
(Chinhphu.vn) – Việc sử dụng chi phí dự phòng ở giai đoạn lập dự án để thiết kế bổ sung thêm hạng mục thì chủ đầu tư phải có giải trình cụ thể với người quyết định đầu tư để bảo đảm hiệu quả trong quá trình triển khai dự án.
(Chinhphu.vn) – Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm căn cứ xét duyệt trúng thầu phải bao gồm cả chi phí cho các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá.
(Chinhphu.vn) – Đối với các gói thầu có thời gian thực hiện hợp đồng ngắn, không phát sinh rủi ro, trượt giá thì chi phí dự phòng được tính bằng không. Chi phí dự phòng do chủ đầu tư xác định theo tính chất từng gói thầu nhưng không được vượt mức tối đa do pháp luật chuyên ngành quy định.
(Chinhphu.vn) – Trường hợp dự toán đã được phê duyệt trước khi lập kế hoạch lựa chọn thì căn cứ dự toán để lập giá gói thầu. Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng, chi phí dự phòng trượt giá, chi phí dự phòng phát sinh khối lượng và chi phí dự phòng cho các khoản tạm tính (nếu có), phí, lệ phí và thuế.
(Chinhphu.vn) – Đơn vị của ông Nguyễn Hải (TPHCM) đang tổ chức đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ cho gói thầu xây lắp, nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Dự toán gói thầu được duyệt là 55 tỷ đồng, trong đó, 5 tỷ đồng dự phòng.
(Chinhphu.vn) - Trường hợp bổ sung hạng mục công việc nhưng sử dụng chi phí dự phòng mà không làm tăng tổng mức đầu tư mà được Người quyết định đầu tư chấp thuận là phù hợp với quy định.