Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Các chương trình hỗ trợ lãi suất và các nguồn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội đã góp phần giúp doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh.
(Chinhphu.vn) – Năm 2023 ghi nhận sự chủ động, tích cực của ngành tài chính trong hỗ trợ người dân, doanh nghiệp (DN), nền kinh tế. Bộ đã khẩn trương nghiên cứu, đề xuất với các cấp có thẩm quyền và ban hành theo thẩm quyền các giải pháp về thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất áp dụng cho năm 2023 với tổng giá trị hỗ trợ khoảng 200 nghìn tỷ đồng.
(Chinhphu.vn) - Trong thời gian tới, giai đoạn năm 2024-2025, cần tiếp tục thực hiện nguyên tắc điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt trong ứng biến về ngắn hạn nhưng tuân thủ các nguyên tắc cân đối ngân sách và kỷ luật tài chính về dài hạn. Thế giới đang đối mặt với nhiều thay đổi bất thường nên chúng ta cũng cần có những giải pháp đặc thù mới có thể đối phó được.
(Chinhphu.vn) - Bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, Chính phủ Việt Nam rất nỗ lực trong việc hỗ trợ nền kinh tế thông qua việc thực hiện một loạt các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ một cách hợp lý, hiệu quả.
(Chinhphu.vn) – Việc giảm, giãn các loại thuế phí nhằm giúp doanh nghiệp (DN) có thêm điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh. Đó là những chính sách tài khoá thể hiện sự đồng hành của Chính phủ giúp DN vượt khó.
(Chinhphu.vn) - Chuyên gia tài chính, ngân hàng, TS. Doãn Hữu Tuệ nhận định: Trong bối cảnh thị trường tài chính, thương mại, hàng hóa thế giới ngày càng đa dạng, diễn biến phức tạp, khó lường và có tính lan truyền cao, Việt Nam không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Vì thế, bên cạnh việc phải độc lập, tự chủ trong xây dựng đường lối, chính sách về phát triển KT-XH, chúng ta cần duy trì khu vực tài chính lành mạnh, hiệu quả, trong đó linh hoạt các chính sách tài khóa sẽ là nền tảng góp phần xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững.
(Chinhphu.vn) – Cần kiên quyết bảo vệ và "nuôi dưỡng" các doanh nghiệp (DN) làm ăn chân chính, không hình sự hoá các quan hệ dân sự, kinh tế. Cộng đồng DN kỳ vọng Chính phủ sẽ có những giải pháp chính sách nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi và an toàn, qua đó phục hồi niềm tin và khí thế kinh doanh cho doanh nhân, DN trong năm 2023.
(Chinhphu.vn) – Năm 2023, trọng tâm là phải thực hiện tốt chính sách tài khoá, đồng thời phối hợp với chính sách tiền tệ hợp lý hiệu quả nhất, cùng tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho thị trường vốn… Cần gỡ vướng về dòng tiền, hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) phát triển, gia tăng năng lực DN, từ đó tăng năng lực nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
(Chinhphu.vn) – Chính sách tiền tệ có bản chất là ngắn hạn nên cần hạn chế sử dụng để giải quyết các vấn đề mang tính trung dài hạn. Chính sách tiền tệ ngoài việc góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thì nhiệm vụ quan trọng là phải bảo đảm an toàn hệ thống, bởi vậy xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, các chính sách kinh tế cần có sự cân đối và phối hợp đồng bộ hơn.
(Chinhphu.vn) - Ngày 25/11 tại TP. Đà Nẵng, Bộ Tài chính với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ tổ chức Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2022 với chủ đề "Chính sách tài chính hỗ trợ tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội trong bối cảnh mới".
(Chinhphu.vn) – Mặc dù nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, nhưng những bất định gia tăng liên quan đến nền kinh tế toàn cầu đang chững lại, lạm phát trong nước gia tăng, điều kiện huy động tài chính toàn cầu bị thắt chặt... cho thấy cần tăng cường cảnh giác và linh hoạt về chính sách.
(Chinhphu.vn) - Ngày 19/10, tại Hà Nội, Thời báo Tài chính (Bộ Tài chính) tổ chức Diễn đàn thuế - hải quan năm 2022: Chính sách thuế - hải quan hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Theo các chuyên gia, các biện pháp gia hạn nộp thuế và giảm thuế để kích thích tăng trưởng kinh tế đã đạt được những kết quả quan trọng.
(Chinhphu.vn) - Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service vừa nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng Ổn định. Việc nâng hạng đồng nghĩa với việc các nhà đầu tư đánh giá khả năng trả nợ của Việt Nam tốt hơn, chi phí đi vay giảm, bao gồm cả khu vực Nhà nước và doanh nghiệp.
(Chinhphu.vn) - Các chính sách tài khóa đã có hiệu quả trong việc tháo gỡ khó khăn kịp thời cho doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp du lịch, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trong những năm qua. Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ tài khóa cần được xem xét mở rộng đối tượng thụ hưởng, liều lượng, thời gian.
(Chinhphu.vn) – Lũy kế đến hết tháng 6, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) ước đạt 941,3 nghìn tỷ đồng, bằng 66,7% dự toán.
(Chinhphu.vn) – Việc nâng hạng tín nhiệm có ý nghĩa hết sức tích cực, tạo hiệu ứng lan tỏa cho toàn bộ nền kinh tế. Đồng thời, gia tăng niềm tin đối với các nhà đầu tư quốc tế, giúp đẩy mạnh thu hút nguồn đầu tư cả trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam.