Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Cử tri tỉnh Ninh Bình kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét, ban hành các chính sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ đối với hộ có mức sống trung bình để giúp các hộ thoát nghèo bền vững, góp phần phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.
(Chinhphu.vn) - Theo Quyết định số 10/2024/QĐ-TTg ngày 15/7/2024, đối tượng vay vốn là hộ gia đình cư trú tại vùng nông thôn nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú, mức cho vay tối đa là 25 triệu đồng, thời gian cho vay tối đa là 5 năm...
(Chinhphu.vn) - Các chương trình hỗ trợ lãi suất và các nguồn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội đã góp phần giúp doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh.
(Chinhphu.vn) - Cử tri tỉnh Khánh Hòa đề nghị Chính phủ chỉ đạo bộ, ngành có liên quan nghiên cứu cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết nhằm tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tiếp cận vốn để sản xuất.
(Chinhphu.vn) – Lũy kế đến hết tháng 6, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) ước đạt 941,3 nghìn tỷ đồng, bằng 66,7% dự toán.
(Chinhphu.vn) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn và Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg về tín dụng đối với thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn.
(Chinhphu.vn) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản gửi NHNN chi nhánh Quảng Ninh về việc xử lý khó khăn, vướng mắc của ông Lê Quang Thắng tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với nông dân.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025.
(Chinhphu.vn) - Chính sách tài khóa phải được coi là chính sách hỗ trợ quan trọng nhất. Chính sách hỗ trợ tín dụng nên mở rộng độ bao phủ đến các DN bị ảnh hưởng do dịch COVID-19, hướng dòng vốn tín dụng vào các khu vực sản xuất và nền kinh tế thực, kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng nóng ở các thị trường tài sản.