Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Bố của bà Mai Thị Thu Hiền (TPHCM) là quân nhân về hưu, đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu theo nơi thường trú là bệnh viện huyện tại tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, gần đây sức khỏe bố của bà không được tốt nên muốn vào Bệnh viện 175 để kiểm tra.
(Chinhphu.vn) - Kể từ ngày 1/1/2021, người có thẻ BHYT đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến tại cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh được thanh toán 100% chi phí điều trị nội trú trong phạm vi chi trả của quỹ BHYT và mức hưởng quy định trên thẻ BHYT của người tham gia.
(Chinhphu.vn) - Bà Lê Hương đăng ký tham gia BHYT tại TP. Đà Nẵng. Nay bà chuyển vào TPHCM nhưng vẫn đóng BHYT theo công ty tại TP. Đà Nẵng. Bà Hương hỏi, khi đi khám, chữa bệnh tại TPHCM mà không có giấy chuyển viện và giấy giới thiệu tại TP. Đà Nẵng thì bà có được hưởng BHYT không?
(Chinhphu.vn) - Bố của ông Lương Văn Dương (Nam Định) đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu là Trung tâm y tế huyện Ý Yên. Nay, bố ông muốn chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai thông qua Trung tâm y tế huyện Thanh Liêm và Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam.
(Chinhphu.vn) - Bà Kim Oanh (TP. Hà Nội) đăng ký khám chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh, TP. Hà Nội. Bà Oanh hỏi, nếu bà muốn đăng ký sinh con theo chế độ BHYT tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội thì có được chuyển viện không? Thủ tục xin giấy chuyển viện như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Bệnh viện Đa khoa quận Lê Chân, TP. Hải Phòng khẳng định, không yêu cầu người có thẻ BHYT đến khám phải có Giấy giới thiệu (ngay cả trong và ngoài giờ, cấp cứu và chưa phải là tình trạng cấp cứu).
(Chinhphu.vn) - Theo ý kiến của cử tri tỉnh Hà Nam, đối với việc áp dụng BHYT, trên thẻ bảo hiểm thì ghi có giá trị toàn quốc nhưng người dân khám chữa bệnh mà được chuyển viện thì rất khó khăn. Cử tri mong muốn chế độ BHYT được thực hiện công bằng, thuận tiện hơn.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Ngọc Sơn (Lạng Sơn) đang học trường Công an tại Hà Nội, được cấp thẻ BHYT có nơi khám chữa bệnh ban đầu là Bệnh viện 19/8. Nay ông bị bệnh viêm gan B.
(Chinhphu.vn) – Mẹ của ông Trương Vĩnh Phú (Yên Bái) bị bệnh tiểu đường, đăng ký khám chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện đa khoa tỉnh. Do bệnh viện cách xa nhà nên mẹ của ông Phú gặp khó khăn khi đi khám và lấy thuốc uống, tiêm hàng tháng.
(Chinhphu.vn) - Vợ của ông Nguyễn Duy Tĩnh đăng ký khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa Linh Đàm , TP Hà Nội. Vợ ông đang mang thai và có nhóm máu RH (nhóm máu hiếm), nay muốn chuyển tuyến khám, theo dõi thai, sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Vậy, vợ ông phải làm thủ tục gì? Giấy chuyển tuyến phải làm mấy lần?
(Chinhphu.vn) - Bà nội của ông Hữu Trọng (Nghệ An) có thẻ BHYT đối tượng người có công với cách mạng. Bà của ông đã đi khám tại bệnh viện tuyến tỉnh, sau đó đến bệnh viện tại TP. Hà Nội để khám lại. Hiện bà của ông muốn được phẫu thuật ở bệnh viện tại TP. Hà Nội.
(Chinhphu.vn) - Mẹ đẻ của bà Triệu Thị Quyên (TP. Hà Nội) sinh năm 1936, năm nay 82 tuổi, có con trai là bộ đội nên khi chưa đủ 80 tuổi được cấp thẻ BHYT khám chữa bệnh tại các bệnh viện ở Hà Nội. Từ năm 2016 đến nay mẹ bà không được cấp thẻ BHYT nữa vì trên 80 tuổi và thuộc diện hưởng bảo trợ xã hội.
(Chinhphu.vn) - Con của bà Phạm Thị Kim Lương 2 tuổi, có BHYT do phường Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cấp, hiện vợ chồng bà và con đang làm việc, sinh sống tạm trú tại TP. Hạ Long. Bà Lương hỏi, khi khám chữa bệnh ở Bệnh viện Bãi Cháy con của bà có được hưởng 100% BHYT không? Nếu được thì thủ tục thế nào?
(Chinhphu.vn) – Trường hợp người tham gia BHYT đi công tác, học tập, làm việc lưu động hoặc tạm trú dưới 12 tháng tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa phương đó tương đương với tuyến của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu ghi trên thẻ BHYT.
(Chinhphu.vn) – Ông Phan Đình Duy ở tỉnh Quảng Ngãi, bị ung thư máu, khám bệnh tại Bệnh viện truyền máu huyết học TP. HCM, đang dùng thẻ gia hạn 1 tháng đến hết ngày 31/1/2016. Ông Duy hỏi, ông làm giấy chuyển tuyến cho thẻ gia hạn BHYT, sau khi có thẻ BHYT chính thức có cần làm lại giấy chuyển tuyến không?
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến chỉ đạo về việc điều chuyển tuyến vận tải hành khách trên địa bàn thành phố Hà Nội và giải quyết dứt điểm kiến nghị của doanh nghiệp.
(Chinhphu.vn) – Bà Dương Trà (TP. Hà Nội) đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại Phòng khám đa khoa khu vực Hà Đông, nay bà muốn sinh con ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Bà Trà hỏi, bà có được hưởng BHYT đúng tuyến không?
(Chinhphu.vn) – Bà Đào Thị Kim Ngân có thẻ BHYT tại Bệnh viện 198, TP. Hà Nội. Bà muốn sinh con tại Bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên. Bà Ngân hỏi, bà có được hưởng BHYT không? Trường hợp sinh thường hay sinh mổ thì mức hưởng là bao nhiêu?
(Chinhphu.vn) – Bà Trần Thị Khuyến (Thái Bình) có thẻ BHYT tại Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện không có khoa sản. Bà có thai 32 tuần và muốn chuyển sang bệnh viện khác để sinh con nhưng được bệnh viện trả lời chỉ cấp giấy chuyển viện cho người có thai 39 tuần. Như vậy có đúng không? Nếu bà sinh con trước 39 tuần thì làm thế nào để được hưởng BHYT?
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Thị Vân đang học đại học tại TP. Hà Nội, mua thẻ BHYT tại trường, nơi khám, chữa bệnh ban đầu là Bệnh viện đa khoa quận Đống Đa. Bà Vân hỏi, bà về huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng sinh con thì có được hưởng BHYT không? Mức hưởng như thế nào?
(Chinhphu.vn) – Theo phản ánh của ông Đặng Văn Thắng (Hưng Yên), bố đẻ ông Thắng thuộc đối tượng được hưởng 100% BHYT. Vừa qua, bố ông được chuyển tuyến chữa bệnh lên Bệnh viện Bạch Mai và được chỉ định chọc tế bào gan. Khi nộp phiếu chỉ định, bố của ông được yêu cầu phải đóng tiền.
(Chinhphu.vn) – Người thân của bà Nguyễn Thu Hương (Hà Nội) có BHYT tại Viện Y học cổ truyền quân đội. Vừa qua, người thân của bà đi cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai, phải nằm viện 1 tháng. Kết quả chẩn đoán bị ung thư và bác sĩ cho phác đồ điều trị dịch.
(Chinhphu.vn) – Ông La Văn Thanh (lavanthanhk48edu@...) hỏi: Người dân tộc thiểu số đã được cấp thẻ BHYT, nơi khám, chữa bệnh ban đầu theo địa phương sinh sống. Vậy, khi đi học đại học tại tỉnh khác, khám chữa bệnh ở nơi đang học thì sẽ được hưởng BHYT như thế nào?
(Chinhphu.vn) – Mẹ của bà Phương Nga (Thanh Hóa) đang hưởng chế độ BHYT đối với cán bộ hưu, nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu ở cấp huyện. Hiện mẹ bà bị bệnh, nhưng bệnh viện tuyến tỉnh không điều trị được. Bà Nga đã xin giấy chuyển viện để đưa mẹ ra chữa bệnh tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108.