Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Minh Kh. (TPHCM) sinh năm 1967, tham gia BHXH được 20 năm 1 tháng, trong đó có thời gian đóng BHXH bắt buộc là 18 năm 10 tháng và thời gian đóng BHXH tự nguyện là 1 năm 3 tháng.
(Chinhphu.vn) – Bố của bà Vũ Thị Liên (tỉnh Bắc Ninh) sinh năm 1953, bị thương tại chiến trường năm 1973, hưởng tỷ lệ thương tật 21%. Tháng 6/2023, bố của bà được hưởng thêm 20% tỷ lệ thương tật.
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Hà My làm giám định sức khỏe để làm thủ tục nghỉ hưu từ năm 2015, nhưng thời điểm đó bà chưa đủ tuổi nghỉ hưu. Nay bà đã đủ tuổi nghỉ hưu, bà hỏi giấy giám định sức khỏe năm 2015 có còn hiệu lực để làm hồ sơ nghỉ hưu trong năm 2021 không, hay bà phải làm lại giám định sức khỏe?
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Nguyễn Phước Thuận (Đồng Nai) có người lao động bị tai nạn trên đường đi làm về trong thời gian và địa điểm hợp lý. Ông Thuận hỏi, người lao động bị tai nạn giao thông nếu có giấy ra viện và Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH thì có được hưởng chế độ ốm đau không?
(Chinhphu.vn) – Trong thời gian người lao động làm thủ tục giám định khả năng lao động nếu người lao động có tham gia BHXH thất nghiệp thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Tân Khoa (TPHCM) sinh ngày 5/1/1966, là thợ sửa chữa cơ khí bậc 7/7, đóng BHXH tại tỉnh Đồng Nai từ tháng 4/1986 đến tháng 5/2009 (23 năm 2 tháng). Tháng 1/2017, ông tròn 51 tuổi, giám định y khoa giảm 65% sức khỏe lao động.
(Chinhphu.vn) – Bà Hồng Đức (Bình Dương) đóng BHXH tại công ty được 6 tháng. Bà đang mang thai, muốn xin nghỉ việc sớm để ở nhà dưỡng thai do công ty ở xa nhà. Bà Đức hỏi, bà có cần giấy chứng nhận của bệnh viện hay bác sĩ không? Bà có được hưởng chế độ thai sản không?
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Thanh Nga sinh năm 1967, hiện hưởng lương hệ số 4,4; đã có 9 năm làm công nhân in ofset tại Công ty In báo Thanh Hóa. Tính đến tháng 7/2017, ông đóng BHXH được 30 năm và muốn nghỉ hưu.
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Nguyễn Thanh Hải (TP. Hồ Chí Minh) tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, một nhân viên bị ngã, gãy 2 chân. Nhân viên này có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc.
(Chinhphu.vn) – Bố của bà Đào Thị Huế (tỉnh Hưng Yên) nhập ngũ năm 1978, phục viên năm 1992. Trong hồ sơ thương binh, bố của bà được giám định y khoa, xác định tỷ lệ thương tật vĩnh viễn 43%, nhưng không kết luận tỷ lệ mất sức lao động.
(Chinhphu.vn) – Ông Lê Viết Sử (Nghệ An) là bệnh binh hạng 2/3, mất sức lao động 65%. Tháng 2/2015, theo kết quả giám định y khoa, tỷ lệ tổn thương cơ thể của ông do bệnh tiểu đường tuyp 2 là 35% và bệnh binh 65%, kết luận tổng hợp tỷ lệ tổn thương cơ thể là 77%. Vậy, việc xác định tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của ông Sử có đúng không?
(Chinhphu.vn) - Từ ngày 20/7/2012, mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định y khoa được thực hiện theo quy định tại Thông tư 93/2012/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành.