• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Khi nào bác sĩ được mở phòng khám?

(Chinhphu.vn) - Bà Đinh Lan (TPHCM) là bác sĩ y học dự phòng, đã có giấy phép hành nghề khám, chữa bệnh y học dự phòng, có chứng chỉ y học gia đình 3 tháng, siêu âm tổng quát 6 tháng, điện tim, có kinh nghiệm 5 năm làm việc tại Trung tâm Y tế.

10/08/2024 16:02

Bà Lan hỏi, bà có được mở phòng khám không? Với bằng cấp và chứng chỉ như trên bà có được mở cơ sở khám chữa bệnh y học gia đình không?

Về vấn đề này, Bộ Y tế trả lời như sau:

Hiện nay người có văn bằng chuyên môn là bác sĩ y học dự phòng khi đủ điều kiện về thực hành theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP thì được cấp giấy phép hành nghề với phạm vi y khoa, khi có thêm các văn bằng, chứng chỉ quy định tại Điều 127 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP thì được cấp điều chỉnh giấy phép hành nghề với phạm vi chuyên khoa phù hợp với văn bằng, chứng chỉ đó. 

Người có giấy phép hành nghề khi có đủ thời gian 36 tháng sau khi được cấp giấy phép hành nghề thì được làm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi hành nghề của người hành nghề.

Chinhphu.vn