Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo vào ngày 27/6/2025. Với 10 điểm đổi mới nổi bật, Luật đã cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, mở đường cho Việt Nam vươn lên bằng tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo.
(Chinhphu.vn) - Sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo với 435/438 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
(Chinhphu.vn) - Trong bối cảnh khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngày càng đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, việc hoàn thiện khung pháp lý để khơi thông nguồn lực, thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
(Chinhphu.vn) - Theo Chủ tịch Quốc hội, cần mở rộng phạm vi đổi mới sáng tạo để bao gồm cả những yếu tố phi công nghệ nhưng mang lại giá trị gia tăng và có tính ứng dụng thực tế cao.
(Chinhphu.vn) - Họp phiên toàn thể tại Hội trường sáng 6/5, Quốc hội nghe báo cáo về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
(Chinhphu.vn) - Nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, nhà khoa học, kỹ sư được giao chủ trì khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đặc biệt quan trọng sẽ được hưởng nhiều ưu đãi đặc biệt, bên cạnh các chính sách ưu đãi chung.
(Chinhphu.vn) - Một trong những điểm mới quan trọng của dự án Luật Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo là việc bổ sung quy định cá nhân hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trong tổ chức KH&CN công lập được tham gia thành lập, điều hành doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu do tổ chức KH&CN mà mình là thành viên tạo ra.
(Chinhphu.vn) - Việc xây dựng Luật Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo cần mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Luật sang khu vực ngoài công lập để thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo.