• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Quy định về bảo quản, lưu trữ hồ sơ công chức

(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của bà Nguyễn Hoàng Bảo Yến (Ninh Thuận), Thông tư số 10/2022/TT-BNV quy định, hồ sơ gốc cán bộ của các cơ quan, tổ chức thời hạn bảo quản 70 năm. Bà Yến hỏi, khi chỉnh lý hồ sơ đối với hồ sơ gốc thì có phải thực hiện nhập mục lục văn bản (liệt kê thành phần văn bản, tài liệu) như Thông tư số 11/2012/TT-BNV hay không?

22/10/2023 07:02

Về vấn đề này, Bộ Nội vụ trả lời như sau:

Thông tư số 11/2012/TT-BNV ngày 17/12/2012 của Bộ Nội vụ là văn bản quy định về chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ công chức. Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 11/2012/TT-BNV quy định cơ quan quản lý hồ sơ công chức có thẩm quyền và trách nhiệm tổ chức thực hiện các quy định về bổ sung, chuyển giao, tiếp nhận, nghiên cứu, sử dụng, khai thác, lưu trữ, bảo quản hồ sơ công chức theo quy định của Thông tư này.

Như vậy, việc liệt kê thành phần tài liệu trong hồ sơ công chức được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 11/2012/TT-BNV, không phụ thuộc vào thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu quy định tại Thông tư số 10/2022/TT-BNV.

Chinhphu.vn