Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Nguyễn Duy Hưng (Hà Nội) tuyển dụng một lao động là cựu chiến binh đã có thẻ BHYT mã CB. Ông Hưng hỏi, công ty ông không đóng BHYT cho lao động này nữa có được không?
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Trọng Hòa (Hà Nội) nhập ngũ tháng 8/1978. Tháng 6/1982, ông xuất ngũ, đi học. Học xong, ông về làm việc tại cơ quan Nhà nước, được kết nạp cựu chiến binh tại cơ quan, có thẻ hội viên. Ông nghỉ hưu năm 2017, hưởng chính sách BHYT hưu trí.
(Chinhphu.vn) – Ông Phạm Duy Hựu (Hải Dương) nhập ngũ tháng 2/1984. Tháng 5/1987, ông xuất ngũ, chuyển ngành và hiện công tác tại doanh nghiệp Nhà nước. Ông chưa hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Vậy, ông có thể chuyển hưởng chế độ BHYT đối với cựu chiến binh không? Nếu được thì thủ tục chuyển thế nào?
(Chinhphu.vn) – Ông Hoàng Văn Nhật (Hà Nội) nhập ngũ tháng 4/1975. Tháng 12/1982, ông phục viên, về làm việc tại trạm y tế xã. Tháng 6/2017, ông về hưu với thời gian đóng BHXH là 41 năm 11 tháng, trong đó có 7 năm 9 tháng trong quân đội.
(Chinhphu.vn) – Công ty của bà Đoàn Ngọc Quỳnh Tiên (Đà Nẵng) áp dụng thời hạn trả lương cho người lao động trước ngày 10 hàng tháng, thủ tục trích nộp BHXH theo quy định được hoàn tất sau ngày 10 hàng tháng và bị coi là chậm đóng BHXH. Vì vậy, sau 5 ngày đầu tiên của tháng thì thẻ BHYT của nhân viên bị khóa.
(Chinhphu.vn) - Chị Nguyễn Minh Hằng (Cẩm Phả, Quảng Ninh) hỏi, quyền và lợi ích hợp pháp của người được bảo hiểm tiền gửi được quy định như thế nào?
(Chinhphu.vn) – Con của bà Trần Thị Lan Hương (TP. Đà Nẵng) là học sinh lớp 6 trường THPT quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng, bà Hương mua gói bảo hiểm quốc tế để khám chữa bệnh cho con và gia đình. Nay nhà trường bắt buộc mua BHYT, bà Hương đã nộp thẻ BHYT quốc tế cho con nhưng không được chấp nhận.
(Chinhphu.vn) – Bộ Y tế đang trong quá trình xây dựng dự án Luật BHYT sửa đổi, vì vậy, Bộ Y tế sẽ nghiên cứu xây dựng gói quyền lợi BHYT để bảo đảm Quỹ BHYT chi trả đầy đủ các chi phí y tế thiết yếu cho người tham gia BHYT.
(Chinhphu.vn) - Bố của ông Nguyễn Ngọc Vũ (tỉnh Quảng Ngãi) là thương binh ¼, tỷ lệ thương tật 81%, là cán bộ hưu trí có 2 thẻ BHYT mã thẻ CC1 và HT3. Ông Vũ hỏi, BHXH huyện chuyển mã BHYT của bố ông thành HT1 có đúng không? Bố của ông có được hưởng mã CC1 không?
(Chinhphu.vn) - Ông Lưu Đức Cương (tỉnh Nghệ An) là người khuyết tật vận động từ nhỏ, được hưởng BHYT của người tàn tật. Năm 2012 ông đóng BHXH theo doanh nghiệp, nên hiện tại ông có 2 thẻ BHYT, 1 thẻ của bảo trợ xã hội và 1 thẻ của người lao động. Ông Cương hỏi, ông có được đổi mã quyền lợi BHYT sang đối tượng tàn tật không?
(Chinhphu.vn) – Bác của bà Đoàn Thị Lan (tỉnh Hải Dương) nhập ngũ năm 1976, cấp bậc Đại úy tại Bộ Chỉ huy quân sự Hải Dương, phục viên năm 1990 về làm cán bộ xã và nghỉ hưu, hiện đang có thẻ BHYT mã số HT3. Bà Lan hỏi, bác của bà có được đổi mã quyền lợi BHYT sang HT2 không?
(Chinhphu.vn) - Ông Hoàng Mạnh Hùng (Thành phố Nam Định) hỏi: Quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền được bảo vệ như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Bố của ông Bùi Thanh Bình (TPHCM) là thương binh, sử dụng thẻ BHYT hưởng 100% tại bệnh viện huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Bố ông đã chuyển hộ khẩu vào TPHCM để sinh hoạt và chữa bệnh.
(Chinhphu.vn) - Ông Phạm Văn Hỡi (tỉnh Gia Lai) có thẻ BHYT cấp theo đối tượng hưởng chế độ hưu trí. Trước khi nghỉ hưu, ông có thời gian từ tháng 8/1980 đến tháng 8/1982 là công an được cử làm chuyên gia giúp bạn Lào, Campuchia; được Chính phủ tặng Huy hiệu vì nghĩa vụ quốc tế.
(Chinhphu.vn) - Ông Alain Nguyễn Văn (tỉnh Lâm Đồng) mua BHYT tự nguyện liên tục trên 6 năm tại nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu là Trung tâm Y tế huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
(Chinhphu.vn) - Khách hàng gửi tiền nên đến tận nơi thực hiện giao dịch (trụ sở các tổ chức tín dụng) và thường xuyên kiểm tra, tra soát số dư tiền gửi. Khi phát hiện dấu hiệu bất thường, cần báo ngay cho tổ chức tín dụng và các cơ quan chức năng để kịp thời ngăn chặn việc lạm dụng chiếm đoạt tài sản của mình.
(Chinhphu.vn) – Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động từ 14 ngày trở lên trong tháng không phải đóng BHXH, BHYT tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Nguyễn Văn Thà (Đồng Tháp) bị bệnh ung thư, phải dùng hóa trị. Bố của ông đang điều trị đúng tuyến. Ông Thà hỏi, mỗi lần thực hiện hóa trị bố ông có được BHYT thanh toán không?
(Chinhphu.vn) - Công ty của bà Nguyễn Thị Thanh Bình (Bình Dương) thuê lao động bán hàng ngoài giờ làm 4 tiếng/ca, tiền công là 90.000 đồng/ca, thu nhập không ổn định vì thời gian làm việc do người lao động tự đăng ký, tổng thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu để tham gia BHXH, BHYT, BHTN - 4.012.500 đồng/tháng.
(Chinhphu.vn) - Con gái ông Nguyễn Quốc Hội (tỉnh Bình Dương) dưới 6 tuổi, đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương. Ông đưa con đến khám tại Trung tâm y tế TP. Thủ Dầu Một nhưng được trả lời phải đưa con đến đúng nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu. Ông Hội hỏi, như vậy đúng hay sai?
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Tuấn Anh (Hà Nội) là cán bộ hưu trí, đồng thời là con liệt sĩ. Ông Tuấn Anh hỏi, ông có được đổi thẻ BHYT của cán bộ hưu sang đối tượng con liệt sĩ không? Nếu được thì thủ tục cấp đổi thế nào?
(Chinhphu.vn) – Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, cử tri tỉnh Bình Thuận cho rằng, việc người dân mua BHYT nhưng sau 1 tháng mới được cấp thẻ và có hiệu lực trong khám, chữa bệnh là không hợp lý, là chiếm dụng tiền khám, chữa bệnh trong 1 tháng của người mua.
(Chinhphu.vn) – Tính đến năm 2015, bà Hoàng Thị Yến (Hà Nội) đóng BHXH, BHYT được 5 năm liên tục. Năm 2016, bà phải nằm viện điều trị nhiều lần, tổng giá trị hoá đơn thanh toán vượt 6 tháng lương cơ sở.
(Chinhphu.vn) – Ông Đặng Thái Cảnh (Bình Định) nghỉ hưu tháng 12/2009, tỷ lệ mất sức lao động 63%, được BHXH xác nhận có 4 năm 5 tháng tham gia phục vụ chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc. Ông Cảnh hỏi, ông có được chuyển mã quyền lợi BHYT 3 thành mã quyền lợi số 2 không?