Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ blockchain và tài sản mã hóa, Chính phủ Việt Nam đã có những bước đi đầu tiên trong việc xây dựng khung pháp lý để quản lý thị trường này. Dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa không chỉ hướng tới thúc đẩy đổi mới sáng tạo mà còn bảo đảm sự ổn định tài chính và an ninh kinh tế.
(Chinhphu.vn) - Trong bối cảnh thị trường tài sản số phát triển mạnh mẽ nhưng cũng đi kèm với nhiều thách thức, các chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất cần nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro khi giao dịch tiền ảo, đồng thời kỳ vọng vào khung pháp lý hợp lý cho lĩnh vực này nhằm thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ về tiền ảo.
(Chinhphu.vn) - Ngày 6/12, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) phối hợp tổ chức Hội thảo "Pháp lý tài sản số trước thềm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số" nhằm tạo diễn đàn cho các tổ chức, cá nhân quan tâm tới lĩnh vực tài sản số có cơ hội góp ý trực tiếp trước khi dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số được hoàn thiện và trình Quốc hội thông qua vào tháng 5/2025.
(Chinhphu.vn) - Nếu như quy định pháp luật về tài sản số giúp bảo đảm sự tuân thủ, nghiêm minh và bảo vệ quyền lợi của tất cả các bên tham gia thì quy tắc đạo đức, tiêu chuẩn cộng đồng sẽ giúp củng cố niềm tin và thúc đẩy sự thực thi quy định pháp lý từ chính nội tại cộng đồng.
(Chinhphu.vn) – Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số (nghĩa là 21% dân số Việt Nam sở hữu) chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực này còn "mong manh" đòi hỏi cần khẩn trương hoàn thiện các quy định bảo đảm khuyến khích các DN công nghệ phát triển cũng như hoàn thành đầy đủ trách nhiệm về thuế.
(Chinhphu.vn) – Vướng mắc pháp lý lớn nhất hiện nay đối với vấn đề quyền sở hữu tài sản trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nằm ở việc chưa có quy định pháp luật nào khẳng định các "tài sản số" là một loại tài sản.