Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Ông Lê Bùi Anh Đô đã tốt nghiệp THPT năm 2023, nhưng đến nay vẫn chưa có bằng tốt nghiệp. Ông Đô hỏi, ông muốn thi lại tốt nghiệp THPT thì cần dùng đến bằng tốt nghiệp, vậy ông có thể dùng giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời được không?
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Tiên (TPHCM) có bằng cử nhân Vật lý học, bằng thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý. Bà Tiên hỏi, với văn bằng như vậy bà có đủ điều kiện giảng dạy Vật lý cấp THPT và tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức THPT hay không?
(Chinhphu.vn) - Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Ngọc Hà (Hải Phòng) là viên chức ngành Giáo dục từ năm 2009, được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng III, hưởng phụ cấp thâm niên. Ngày 15/9/2021, bà có quyết định bổ nhiệm ngạch công chức ngành Giáo dục. Tuy nhiên, ngày 20/12/2021, bà được điều động về làm giáo viên trường THPT.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Hữu Lãm (Hậu Giang) có 11 năm làm giáo viên THPT hạng III, mã số V.07.05.15. Ông chuyển xuống giảng dạy tại cấp THCS được 4 năm. Ông đã có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II và đáp ứng đủ tiêu chuẩn giáo viên THCS hạng II.
(Chinhphu.vn) - Bà Lê Diễm Hạnh (Vĩnh Long) là giáo viên THPT, đã giảng dạy được 9 năm. Bà tốt nghiệp đại học công nghệ thông tin của Trường Đại học Cần Thơ. Khi ra trường, bà có học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do Trường Đại học Cần Thơ cấp.
(Chinhphu.vn) - Bà Ngọc Hồng (Tiền Giang) là giáo viên THPT giữ ngạch 15.113, hạng III (mã số V.07.05.15). Nay bà xin chuyển về dạy THCS. Bà Hồng hỏi, bà được xếp vào ngạch giáo viên THCS hạng mấy?
(Chinhphu.vn) – Trường hợp người học tốt nghiệp trung học cơ sở học tiếp lên trình độ trung cấp và trúng tuyển vào lớp 10 liên kết giáo dục thường xuyên năm học 2020 – 2021 thì được miễn học phí đối với khóa học trình độ trung cấp.
(Chinhphu.vn) – Ông Lệnh Anh Minh (Hà Giang) hỏi, giảng viên chính (hạng II) tại trường cao đẳng sư phạm chuyển về giảng dạy tại trường THPT sẽ được xếp là giáo viên THPT hạng II hay hạng I?
(Chinhphu.vn) - Ông Hoàng Văn Thắng (Lào Cai) hỏi, Công văn số 3645/BGDĐT-GDCN hướng dẫn bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp thay thế cho bằng trung học phổ thông hiện còn được áp dụng hay không?
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Hưng (Quảng Bình) là giáo viên trung học phổ thông (THPT), mã ngạch 15.113, nay xin chuyển về dạy trung học cơ sở (THCS). Ông Hưng hỏi, ông được xếp vào ngạch giáo viên THCS hạng mấy?
(Chinhphu.vn) – Ông Vũ Văn Điền (Hải Phòng) tốt nghiệp đại học chuyên ngành Hóa học năm 2007, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm bậc 2. Năm 2013, ông tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành sư phạm Hóa học. Năm 2020, ông được cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên đại học, cao đẳng.
(Chinhphu.vn) – Học sinh xếp loại học lực yếu vẫn có thể xếp loại hạnh kiểm tốt được nếu như học sinh đó bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn của hạnh kiểm loại tốt quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 58/2011/QĐ-BGDĐT.
(Chinhphu.vn) – Con ông Lê Mạnh Hà (Hà Nội) đang học tại một trường trung học phổ thông. Thời gian học chính khoá vào các sáng từ thứ 2 đến thứ 7 (từ 7h30 đến 11h30) và học chuyên đề bắt buộc (Toán-Lý-Hoá) vào 4 buổi chiều/tuần (từ 14h đến16h30), mỗi buổi 2-3 tiết.
(Chinhphu.vn) - Phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2020, Thủ tướng nhấn mạnh phải đạt được mục tiêu kép, “làm sao tăng trưởng đạt được mục tiêu cần thiết”, không thể và không được để tăng trưởng quá thấp.
(Chinhphu.vn) – Đối với việc thi, kiểm tra, đánh giá các chương trình ngoại ngữ để cấp chứng chỉ theo hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện theo Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT ngày 24/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học.
(Chinhphu.vn) - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa quyết định hạ điểm chuẩn vào lớp 10 THPT đối với một số trường công lập trên địa bàn.
(Chinhphu.vn) – Phổ điểm các môn thi năm nay phân bố đều, tính phân loại cao; điểm trung bình khoảng từ 4-6 điểm đối với hầu hết các môn thi.
(Chinhphu.vn) – Từ sáng 6/7, Báo Điện tử Chính phủ cập nhật danh sách các tỉnh công bố điểm thi THPT quốc gia 2017.
(Chinhphu.vn) - Từ học kỳ II năm lớp 10, học sinh Nguyễn Huy Cát chuyển trường từ TP. Hồ Chí Minh lên TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Tại đây, học sinh Cát mới chỉ đăng ký tạm trú (từ ngày 3/2/2015), còn hộ khẩu thường trú vẫn ở TP. Hồ Chí Minh. Vậy, học sinh Cát có được cộng điểm ưu tiên khu vực khi thi đại học không?
(Chinhphu.vn) - Thí sinh Nguyễn Đan (Hà Nội) đã tốt nghiệp THPT năm 2016 và muốn đăng ký dự thi THPT Quốc gia 2017. Thí sinh Đan hỏi, có thể dùng giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời thay bản sao bằng tốt nghiệp để đăng ký dự thi không?
(Chinhphu.vn) - Năm 2016, thí sinh Bùi Thị Lanh (Hải Dương) trượt tốt nghiệp và điểm môn Lý đạt 5,2 điểm. Thí sinh Lanh hỏi, năm nay thi tổ hợp môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thì thí sinh có được bảo lưu điểm môn Lý không?
(Chinhphu.vn) - Thí sinh Nguyễn Mạnh Hùng có hộ khẩu thường trú trên 18 tháng tại xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, là xã đặc biệt khó khăn; nhưng học 3 năm THPT tại trường chuyên Lê Quý Đôn, TP. Phan Rang-Tháp Chàm. Vậy, thí sinh Hùng có được hưởng ưu tiên theo nơi thường trú không?
(Chinhphu.vn) - Sinh viên Bùi Thị Thuỳ Chi (Quảng Ngãi) đang học năm 4, chuyên ngành Ngôn ngữ Anh và có nguyện vọng đi dạy học sau khi tốt nghiệp. Sinh viên Chi được biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định tạm dừng bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm trong 2 năm kể từ năm 2014.