Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Bà Trần Thị Thanh Vân (Đắk Lắk) công tác trong ngành Giáo dục được 13 năm, hệ số đóng bảo hiểm hiện tại là 2,86. Do sức khỏe không đảm bảo, bà Vân muốn xin nghỉ việc. Bà Vân hỏi, bà được hưởng chế độ nghỉ việc như thế nào (trợ cấp thất nghiệp, chốt sổ BHXH một lần)?
(Chinhphu.vn) – Trường hợp người lao động làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp mất việc làm tối thiểu 2 tháng tiền lương cho người lao động.
(Chinhphu.vn) – Người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên mất việc làm nhưng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm ít hơn (dưới) 18 tháng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động ít nhất bằng 2 tháng tiền lương.
(Chinhphu.vn) – Theo quy định, khi người lao động làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên bị mất việc làm theo Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động, mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương.
(Chinhphu.vn) – Bà Hoàng Thị Thọ, sinh năm 1972, làm việc tại Công ty CP Vinafor Vinh (Nghệ An) từ năm 1994. Công ty do Nhà nước nắm giữ 63,21% tổng số cổ phần. Hiện bà làm phụ trách kế toán tại Xí nghiệp Gỗ Bến Thủy (đơn vị thành viên của Công ty).
(Chinhphu.vn) – Qua Hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp trên Cổng TTĐT Chính phủ, Công ty CP Điện máy Sài Gòn đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn giải quyết trợ cấp mất việc làm cho người lao động khi Công ty cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh.
(Chinhphu.vn) - Trường Tiểu học Tân Nghiệp A nằm trên địa bàn xã Tân Hải, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau, là xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), nên giáo viên được hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Tuy nhiên, từ tháng 4/2013, những giáo viên có hộ khẩu thường trú tại xã Tân Hải bị cắt hưởng phụ cấp thu hút.