• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Cơ sở thực hiện thủ tục xác nhận thương binh

(Chinhphu.vn) – Bố của bà Lê Thị Xoan (Quảng Bình) là bộ đội nghĩa vụ quốc tế, bị thương nhưng bị mất giấy ra viện nên không được hưởng chế độ thương binh. Năm 2022, bố của bà được đơn vị xác nhận bị thương khi đang chiến đấu, có tên trong sổ lưu quân nhân bị thương.

14/12/2023 09:02

Bố của bà Xoan mất ngày 1/9/2023, khi đang làm hồ sơ hưởng chế độ thương binh. Bà Xoan hỏi, gia đình bà có được tiếp tục làm hồ sơ hưởng chế độ thương binh cho bố của bà không?

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Theo quy định pháp luật hiện hành, việc xác nhận thương binh đều phải tiến hành khám giám định thương tật đối với người bị thương tại Hội đồng Giám định y khoa. Vì vậy, trường hợp bố của bà đã chết hiện chưa có cơ sở để tiếp tục thực hiện thủ tục xác nhận thương binh.

Chinhphu.vn