Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Trường hợp có thay đổi chủ dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư mới có trách nhiệm tiếp tục thực hiện quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và thông báo cho cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
(Chinhphu.vn) - Công ty ông Nguyễn Việt Hùng có 1 dự án nhóm A đã được UBND tỉnh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đó. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan công ty ông chia dự án nhóm A nói trên thành 2 dự án nhóm B.
(Chinhphu.vn) - Công ty của bà Như Quỳnh (Đà Nẵng) là chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp. Dự án trước đây có diện tích là 650 ha và đã có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường năm 2019.
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Nguyễn Thị Thu Huyền (Hà Nội) hoạt động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện và thiết bị điện tử, triển khai sản xuất kinh doanh từ năm 2014, đã được UBND tỉnh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Nguyễn Thanh Tuyền (Đồng Nai) được cấp 1 giấy chứng nhận đầu tư, trong giấy chứng nhận đầu tư chia làm 5 địa điểm trong cùng 1 khu công nghiệp (các địa điểm cách rời nhau). Tại mỗi địa điểm sẽ có quy trình sản xuất, công suất khác nhau.
(Chinhphu.vn) - Công ty của ông Nguyễn Anh Đức (TPHCM) kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp. Theo Điểm d Khoản 2 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trong thời gian 36 tháng kể từ ngày 1/1/2022, công ty ông Đức phải xin giấy phép môi trường.
(Chinhphu.vn) - Theo phản ánh của ông Phạm Đào Luyện (Hà Nội), QCVN 03:2023/BTNMT quy chuẩn phù hợp với mục đích sử dụng được phân loại theo quy định của Luật Đất đai có 3 cột giá trị giới hạn tối đa hàm lượng của một số thông số trong đất là loại 1, loại 2, loại 3.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Đình Đức (TPHCM) công tác tại khu công nghiệp thuộc nhóm 1. Khu công nghiệp đã lập đánh giá tác động môi trường năm 2008 và được duyệt lưu lượng xả thải 14.000 m3/ngày. Năm 2022, khu công nghiệp điều chỉnh công suất nước thải xuống 2.000 m3/ngày đêm.
(Chinhphu.vn) - Công ty ông Bàn Văn Nam (Bắc Kạn) có một số dự án khai thác, sử dụng nước phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn. Các dự án đã được quyết định đầu tư và phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật từ năm 2020-2021 (trước thời điểm Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực), không thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Luật năm 2014.
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Phạm Thùy Linh (Ninh Bình) có nhà máy nhiệt điện than. Công ty đang nghiên cứu phương án đồng đốt vật liệu sinh khối Biomass cùng với than nhằm giảm nồng độ khí thải SO2.
(Chinhphu.vn) - Dự án đầu tư công có diện tích sử dụng đất 40 ha, trong đó có diện tích đất trồng lúa 1 vụ (đất LUK) khoảng 3.000 m2. Theo Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường thì dự án này được đánh giá theo các tiêu chí: Diện tích sử dụng đất, yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất và yếu tố nhạy cảm về môi trường.
(Chinhphu.vn) - Một dự án đầu tư đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường năm 2015 theo Luật Bảo vệ môi trường 2014, nhưng đến nay dự án chưa được triển khai.
(Chinhphu.vn) - Đơn vị A đang xây dựng dự án tại xã B, dự án nhóm C. Sau khi trích lục bản đồ thì diện tích thực hiện dự án khoảng 2.000 m², trong đó có 1.000 m² đất lúa 1 vụ (mã loại đất trên bản đồ là LUK) phải chuyển mục đích.
(Chinhphu.vn) - Dự án xây dựng khu nhà ở xã hội có diện tích 5,6 ha và có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 2 vụ trở lên, có diện tích chuyển đổi (dưới 10 ha) thuộc thẩm quyền chấp thuận của HĐND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai.
(Chinhphu.vn) - Theo Phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ, dự án tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường thuộc danh mục loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
(Chinhphu.vn) - Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định đánh giá tác động môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện. Bà Thái Ngọc Hân (Bạc Liêu) hỏi, điều kiện ở đây cụ thể là gì?
(Chinhphu.vn) - Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đã được phê duyệt trước ngày Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thì không phải thực hiện thủ tục đánh giá tác động môi trường.
(Chinhphu.vn) - Năm 2016, trong đánh giá tác động môi trường, công ty ông Dương Văn Hải (TPHCM) có xin xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất 15 m3/ngày/đêm với công nghệ tốt. Nhưng đến nay vẫn chưa xây dựng và đã bị phạt.
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Trần Minh Nguyệt (Hà Nội) đang sản xuất các sản phẩm linh kiện điện, điện tử, muốn nâng công suất lên 300 tấn sản phẩm/năm (tương đương 1 tỷ sản phẩm/năm).
(Chinhphu.vn) – Ông Lê Long (Thanh Hóa) hỏi, nhà thầu lập đề cương nhiệm vụ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường có được lập báo cáo đánh giá tác động môi trường không?
(Chinhphu.vn) - Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Sông Lam hỏi, các dự án cơ sở sản xuất có sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trước thời điểm Nghị định số 40/2019/NĐ-CP có hiệu lực thì có được sử dụng báo cáo này để xin cấp phép nhập khẩu phế liệu hay không?
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Nguyễn Thị Hạnh (Hải Dương) đã có bản cam kết bảo vệ môi trường được UBND huyện phê duyệt tháng 11/2011. Công ty thuộc đối tượng phải làm kế hoạch bảo vệ môi trường và đã điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư. Hiện nay công ty đã sản xuất gần đạt công suất trên giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh mà chưa có bản kế hoạch bảo vệ môi trường.
(Chinhphu.vn) - Trong trường hợp dự án thực hiện tại khu di sản thế giới phải thực hiện các thủ tục môi trường (lập báo cáo đánh giá tác động môi trường/kế hoạch bảo vệ môi trường).
(Chinhphu.vn) – Ông Đỗ Nam Trung hỏi, đối với các tuyến đường giao thông trong đô thị thiết kế theo QCVN 07:2016/BXD, việc có hay không phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án sẽ được căn cứ vào Mục 3 Phụ lục II Nghị định số 40/2019/NĐ-CP hay Mục 20 Phụ lục II Nghị định số 40/2019/NĐ-CP?