Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Bà Trần Thị Anh Thư (Kiên Giang) làm điện thoại viên được 24 năm 3 tháng. Vậy, bà có thuộc trường hợp làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ 15 năm trở lên không?
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Nguyễn Văn Long (Quảng Trị) có nhân viên nam sinh ngày 19/8/1964, đóng BHXH trên 36 năm, trong đó có 20 năm 8 tháng làm nhân viên bán lẻ xăng dầu. Ông Long hỏi, bán lẻ xăng dầu có được xếp vào danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Nhân viên nêu trên có được nghỉ hưu ở tuổi 55 không?
(Chinhphu.vn) – Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Công ty TNHH Giầy Alena Việt Nam hỏi, Công ty có thể báo tên công việc của ngành nghề khác trong danh mục mà pháp luật quy định nhưng tương tự giống ngành da giầy đến cơ quan BHXH để người lao động được hưởng đúng quyền lợi không?
(Chinhphu.vn) - Công ty CP Dịch vụ bảo vệ an ninh Dầu khí Việt Nam (Bà Rịa - Vũng Tàu) có người lao động làm bảo vệ tuyến ống dẫn khí gas, là công việc nặng nhọc. Công ty hỏi, công việc này được quy định tại văn bản nào?
(Chinhphu.vn) – Để xác định nghề, công việc có thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, doanh nghiệp phải căn cứ vào tên nghề, công việc thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành và đặc điểm điều kiện lao động của nghề, công việc được mô tả kèm theo.
(Chinhphu.vn) – Ông Hoàng Gia Định (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Việc xác định người lao động làm công việc lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có phụ thuộc vào chức danh nghề không?