• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Điều kiện mở phòng khám phục hồi chức năng

(Chinhphu.vn) - Ông Trần Văn Hơn (TPHCM) là bác sĩ y học cổ truyền, đã có giấy phép hành nghề. Ông muốn học thêm khoá đào tạo phục hồi chức năng, vậy khi học xong ông có phải thực tập để lấy giấy phép hành nghề phục hồi chức năng hay không? Khi bổ sung phạm vi hành nghề phục hồi chức năng ông có được mở phòng khám về phục hồi chức năng không?

26/04/2025 08:02

Về vấn đề này, Bộ Y tế trả lời như sau:

Đề nghị ông Hơn cần làm rõ đầu ra đối với khóa đào tạo phục hồi chức năng được cấp là văn bằng hay chứng chỉ và nghiên cứu Điều 125 Nghị định số 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh để được điều chỉnh phạm vi hành nghề theo đúng quy định.

Sau khi được bổ sung phạm vi hành nghề đúng quy định và có thời gian hành nghề ở phạm vi đó tối thiểu 36 tháng, tiếp tục làm hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hoạt động đối với phòng khám chuyên khoa gửi về Sở Y tế trên địa bàn quản lý để được giải quyết theo đúng thẩm quyền.

Chinhphu.vn