• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Khai thác đất đắp công trình nộp thuế, phí thế nào?

(Chinhphu.vn) - Công ty bà Nguyễn Thị Ngọc Anh (Gia Lai) hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng giao thông. Quá trình lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình đường giao thông có yêu cầu khai thác đất đắp phục vụ thi công lu lèn K0.95.

03/08/2023 14:02

Bà Ngọc Anh hỏi, khối lượng đất tính thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường như thế nào là phù hợp?

Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời vấn đề này như sau:

Theo Điều 64 Luật Khoáng sản, đất được đào đắp để san lấp có thể thuộc trường hợp khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng và phải đăng ký, nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

Trong trường hợp này, khai thác đất (được coi là khoáng sản làm vật liệu xây dựng) phải nộp tiền phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản theo Nghị định số 27/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; đồng thời phải nộp thuế tài nguyên theo Luật Thuế tài nguyên.

Chinhphu.vn