Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Từ ngày 20/5, tại Hàn Quốc, người dân khi đi khám chữa bệnh, mua thuốc phải mang giấy tờ tùy thân để xác minh danh tính nếu muốn được hưởng chi trả bảo hiểm.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Hà Trung là thượng tá quân đội về hưu. Ông Trung hỏi, ngoài trung tâm y tế tuyến huyện thì ông còn được đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu tại các cơ sở y tế nào khác trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh? ông có thể đăng ký tại Bệnh viện Quân y 108 không?
(Chinhphu.vn) – Bà Mai Thị Mây (Hà Nội) hỏi, bà cần làm gì để được thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu?
(Chinhphu.vn) – Bà Cao Thị Liễu (Ninh Bình) đóng BHYT và đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình. Bà Liễu hỏi, bà muốn đăng ký sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thì có được hưởng BHYT đúng tuyến không, mức hưởng là bao nhiêu?
(Chinhphu.vn) – Bố của bà Mai Thị Thu Hiền (TPHCM) là quân nhân về hưu, đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu theo nơi thường trú là bệnh viện huyện tại tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, gần đây sức khỏe bố của bà không được tốt nên muốn vào Bệnh viện 175 để kiểm tra.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Phương T. đăng ký nơi khám chữa bệnh BHYT ban đầu là Trung tâm y tế huyện Tân Trụ, tỉnh Long An. Vừa qua, bà T. đi khám tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM và được chẩn đoán là viêm mũi xoang xuất tiết bội nhiễm-viêm họng. Bà T. hỏi, bà có thể sử dụng thẻ BHYT không và mức hưởng BHYT của bà là bao nhiêu %?
(Chinhphu.vn) - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho biết, cử tri có ý kiến rất nhiều về việc khi đi khám chữa bệnh, bệnh nhân phải đi xin giấy chuyển viện là rất phiền toái, mất thời gian và mệt mỏi.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Vĩnh Phúc có hộ khẩu tại tỉnh Bình Thuận, được khám, chữa bệnh ban đầu tại Ban bảo vệ sức khỏe cán bộ tỉnh Bình Thuận. Hiện ông tạm trú tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
(Chinhphu.vn) – Bà Lê Thu Hà (tỉnh Vĩnh Phúc) đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại tỉnh Vĩnh Phúc. Bà Hà hỏi, nếu bà khám mắt tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ thì có được hưởng BHYT không? Nếu được thì chế độ hưởng như thế nào?
(Chinhphu.vn) – Ông Phạm Văn Phi (Đồng Nai) khám bệnh tại phòng khám đa khoa tuyến huyện và được nhân viên y tế thông báo, số tiền thanh toán vượt mức quy định của BHYT, ông phải đóng 20%.
(Chinhphu.vn) - Theo Thông tư 09/2023/TT-BYT, từ ngày 20/6/2023, người lao động là nữ giới sẽ được khám thêm chuyên khoa phụ sản khi khám sức khỏe định kỳ.
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Như (Đắk Lắk) có 2 chứng chỉ hành nghề do 2 nơi cấp với phạm vi hoạt động chuyên môn khác nhau. Vậy bà có thể nhập 2 chứng chỉ thành 1 được không? Nếu không được thì bà có quyền lựa chọn 1 trong 2 chứng chỉ hành nghề hay không?
(Chinhphu.vn) - Ông Phan Viết T. (Hà Nội) năm nay 70 tuổi, có nhiều bệnh nền, chân bị thương tật, phải dùng nạng để di chuyển. Hằng tháng, ông đều phải đến khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Thanh Nhàn, nhưng BHYT lại quy định tất cả người dùng thẻ BHYT hộ gia đình đều phải đăng ký nơi khám, chữa bệnh ban đầu tại Phòng Y tế quận Hoàng Mai.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 72/CĐ-TTg ngày 25/2/2023 về việc tiếp tục các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh.
(Chinhphu.vn) – Bà Minh Anh (TPHCM) là bác sĩ, đã có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đa khoa và chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa da liễu. Để duy trì chứng chỉ hành nghề thì phải đào tạo liên tục y khoa (CME) đủ 48 tiết trong 2 năm.
(Chinhphu.vn) – Bà Phan Nguyên (TPHCM) là bác sĩ, sau khi tốt nghiệp bà thực hành 6 tháng tại bệnh viện, sau đó nghỉ 6 tháng thai sản và trở lại bệnh viện thực hành 12 tháng. Bà Nguyên hỏi, bà làm chứng chỉ hành nghề, ngoài giấy xác nhận thực hành 6 tháng và 12 tháng trên của bệnh viện thì bà cần chuẩn bị thêm giấy tờ gì?
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Duyên Hùng (Nam Định) tốt nghiệp đại học y chuyên ngành bác sĩ đa khoa năm 2018, chương trình định hướng chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh của Đại học Y Hà Nội năm 2019. Tháng 5/2020-11/2021 ông thực hành tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện K dưới dạng hợp đồng thực hành.
(Chinhphu.vn) – Bà Hải Yến đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu tại Bệnh viện Quận 12, TPHCM. Do bị viêm ruột thừa cấp nên bà được phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện quận Gò Vấp và không có giấy chuyển viện, tổng chi phí gần 7.000.000 đồng. Bà Yến hỏi, trong trường hợp này bà có được BHYT chi trả hay không?
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Dương có chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh tại tỉnh Hoà Bình, muốn hành nghề tại TP. Hà Nội nhưng thủ tục rất rắc rối, không có quy chuẩn cụ thể nên hồ sơ của ông bị trả về với lý do không rõ ràng và ông không được hành nghề tại đây.
(Chinhphu.vn) – Ông Phạm Võ Ý (Quảng Nam) tốt nghiệp bác sĩ y khoa tháng 10/2020. Ông học hướng dẫn thực hành tại Bệnh viện chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Phẫu thuật tạo hình Huế từ ngày 1/12/2020 đến ngày 1/6/2022 và được Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế cấp Giấy xác nhận thực hành.
(Chinhphu.vn) – Ông Hứa Hoàn Phúc tham gia BHYT ở tỉnh Long An. Ông bị gãy tay và phẫu thuật ở bệnh viện tại TPHCM. Khi ra viện ông được yêu cầu thanh toán gần 7.000.000 đồng. Ông Phúc hỏi, BHYT có chi trả cho ông số tiền này không? Ông phải làm thủ tục thế nào để được chi trả?
(Chinhphu.vn) – Vợ của ông Nguyễn Ngọc Thiện đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu tại Bệnh viện 7A TPHCM. Ông Thiện hỏi, vợ ông sinh con tại Bệnh viện 7A có được hưởng BHYT không? Tiền phí dịch vụ có được giảm trừ BHYT không?
(Chinhphu.vn) – Con của ông Nguyễn Văn Trung (TPHCM) sinh năm 2016, bị bệnh tim bẩm sinh. Tháng 11/2016, con ông được phẫu thuật tại Viện Tim TPHCM, các thủ tục chuyển viện đầy đủ. Sau phẫu thuật, ông Trung đưa con đi khám định kỳ theo giấy hẹn tái khám của bác sĩ và đều phải đóng tiền khám.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Cao Kim Hoàn sinh sống tại quận Hà Đông, TP. Hà Nội từ năm 2018, nhưng nơi khám chữa bệnh ban đầu của BHYT vẫn ở quận Kiến An, TP. Hải Phòng. Ông Hoàn hỏi, có thể chuyển nơi khám chữa bệnh ban đầu cho bố ông đến Bệnh viện 103 Hà Đông được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?