Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Thành (Hà Nội) là thương binh hạng 4/4, có 13 năm 2 tháng công tác thực tế, được nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động từ tháng 5/1980. Ông Thành hỏi, tháng 2/1995 ông xin thôi hưởng chế độ mất sức lao động để hưởng chế độ thương binh thì nay ông có được đề nghị hưởng lại chế độ mất sức lao động không?
(Chinhphu.vn) – Pháp luật về chính sách BHXH hiện hành và Nghị định số 131/2021/NĐ-CP không có quy định về giải quyết hưởng lại trợ cấp mất sức lao động đối với người đã chọn thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động để hưởng trợ cấp thương binh.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Quốc Việt (Bình Thuận) là thương binh. Năm 1991, ông nghỉ việc, hưởng chế độ mất sức lao động, tuy nhiên lại bị cắt trợ cấp thương tật. Năm 1996, ông được chuyển sang hưởng chế độ thương tật thì lại bị cắt trợ cấp mất sức lao động.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Vũ Văn An (TPHCM) là bệnh binh 61%, thương binh 22%, đang hưởng chế độ bệnh binh. Ông An hỏi, bố của ông có được hưởng cùng lúc hai chế độ không?
(Chinhphu.vn) – Công ty ông Nguyễn Văn Thịnh (TPHCM) có lao động nam sinh tháng 4/1964, đóng BHXH từ tháng 4/2004; nay bị bệnh, mất sức lao động. Vậy, người này có thể đóng một lần BHXH cho số năm còn thiếu để làm chế độ hưu không? Nếu được thì thủ tục thế nào, có thể đóng một lần với mức đóng thấp hơn hiện tại được không?
(Chinhphu.vn) – Trong thời gian người lao động làm thủ tục giám định khả năng lao động nếu người lao động có tham gia BHXH thất nghiệp thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
(Chinhphu.vn) – Sinh viên Hà Thị Thu Thủy (Hà Nội) hỏi, bố tôi bị mất sức lao động trên 81% do bệnh tật trong khi đang công tác tại nông trường gỗ, vậy tôi có thuộc đối tượng được giảm học phí không?
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Đức Dũng (Hà Nội) nhập ngũ tháng 2/1981. Tháng 8/1981, ông được cử đi học sĩ quan không quân tại Nha Trang. Tháng 9/1984, ông tốt nghiệp, được cử về F371, E921 sân bay Đa Phúc. Tháng 11/1986, ông giám định sức khỏe, nhận kết quả bệnh binh loại III, mất sức 45%.
(Chinhphu.vn) - Bố của bà Trịnh Thị Hoạt (Thanh Hóa) năm nay ngoài 70 tuổi, là thương binh, hiện hưởng chế độ nghỉ mất sức 1.900.000 đồng/tháng. Chồng của bà Hoạt có lương hưu và vừa qua đời. Bà Hoạt hỏi, bố của bà có thuộc diện được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng của chồng bà không?
(Chinhphu.vn) - Mẹ đẻ của ông Khoa Văn Hậu (Bắc Ninh) sinh năm 1947, làm việc tại Liên hợp tác xã tỉnh Hà Bắc (cũ) từ năm 1964, đến năm 1987 có Quyết định nghỉ mất sức dài hạn, tổng thời gian làm việc là 23 năm. Sau khi nghỉ, mẹ ông hưởng chế độ trong thời gian ngắn thì bị cắt hưởng. Ông Hậu hỏi, mẹ của ông có được hưởng lại chế độ không?
(Chinhphu.vn) - Bố của ông Khuông Thanh Điền (Thái Nguyên) là thương binh loại A hạng 4/4, tỷ lệ thương tật 22%. Năm 1975, bố ông chuyển ngành về làm việc tại UBND huyện. Ngày 1/9/1987, bố ông nghỉ mất sức lao động (MSLĐ), hưởng trợ cấp hàng tháng.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Nguyễn Văn Hòa (Hải Dương) nhập ngũ tháng 1/1965. Năm 1975, bố ông chuyển ngành về công tác tại Sở Xây dựng và ngày 1/12/1983, nghỉ chế độ mất sức lao động.
(Chinhphu.vn) – Theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, không có quy định giám định lại sức khỏe đối với diện đối tượng hồi phục sức khỏe đã được thôi hưởng chế độ bệnh binh.
(Chinhphu.vn) – Những trường hợp trước đây đã hưởng chế độ thương binh, khi về nghỉ mất sức lao động thì Hội đồng Giám định y khoa đã giám định gộp để hưởng chế độ mất sức lao động. Vì vậy, về nguyên tắc chỉ hưởng một chế độ, nếu hưởng cả 2 chế độ thì sẽ bị trùng và bất bình đẳng với những trường hợp không giám định gộp.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Nguyễn Văn Thịnh (Thanh Hóa) 55 tuổi, là con liệt sĩ, hiện thờ cúng bác ruột là liệt sĩ. Bố của ông bị cụt một chân, hay đau yếu. Ông Thịnh hỏi, nếu bố ông bị mất sức lao động trên 61% thì có được trợ cấp tuất không? Thủ tục và mức hưởng thế nào? Cơ quan nào giải quyết?
(Chinhphu.vn) - Ông Trương Đình Hiển (Hà Nam) sinh năm 1944, là thương binh hạng A, thương tật 21%, sau này ông làm công nhân Lâm Trường Yên Thủy và nghỉ chế độ mất sức lao động. Hiện nay ông chỉ được hưởng trợ cấp mất sức lao động mức 1.500.000 đồng/tháng, không được hưởng chế độ thương binh. Vậy, ông có được hưởng chế độ thương binh nữa không?
(Chinhphu.vn) – Bố của bà Phạm Thị Huệ (tỉnh Thái Bình) tham gia chiến đấu, bị thương, mất bàn tay trái, nhưng không tìm được giấy tờ chứng nhận nên chưa được hưởng trợ cấp. Vừa qua, đơn vị đã tìm lại được giấy tờ cho bố của bà và đã hoàn thành hồ sơ, chờ ngày đi giám định. Bà Huệ hỏi, bố của bà có được truy lĩnh trợ cấp không?
(Chinhphu.vn) - Ông Phùng Xuân Hồng (tỉnh Vĩnh Phúc) sinh ngày 1/5/1966, được chốt sổ BHXH với thời gian đóng 25 năm 7 tháng, là lao động làm việc trong điều kiện bình thường. Ông Hồng hỏi, ông đã đủ tuổi đi giám định sức khỏe để nghỉ hưu sớm chưa? Trường hợp ông mất sức lao động 61% thì có được nghỉ hưu sớm không?
(Chinhphu.vn) – Ông Vi Văn Hợp (Lạng Sơn) làm công nhân Lâm trường Hữu Lũng được 21 năm 3 tháng thì nghỉ việc theo chế độ mất sức lao động. Ông Hợp được trợ cấp hàng tháng, nhưng đến năm 1996 thì bị cắt hưởng chế độ này.
(Chinhphu.vn) – Người lao động được đóng một lần cho những năm còn thiếu cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu đối với trường hợp tham gia BHXH đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng).
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Trần Thế Bảo (Hà Nội) là bệnh binh, mất sức lao động 61%, đang điều trị bệnh ung thư tiền liệt tuyến. Ông Bảo được biết, bệnh này có trong danh mục bệnh được xem xét giám định lại để nâng mức hưởng chế độ. Vậy, gia đình ông Bảo cần làm thủ tục thế nào?
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Mạnh Hùng (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ tháng 5/1985, xuất ngũ tháng 6/1989, được hưởng 2 tháng phụ cấp, tiền tàu xe và phiếu mua lương thực. Tháng 12/1989, ông ký hợp đồng làm việc tại Công ty Xi măng Hà Tiên. Vừa qua, ông Hùng làm đơn xin thôi việc do mất sức lao động.
(Chinhphu.vn) – Bố của bà Đào Thị Huế (tỉnh Hưng Yên) nhập ngũ năm 1978, phục viên năm 1992. Trong hồ sơ thương binh, bố của bà được giám định y khoa, xác định tỷ lệ thương tật vĩnh viễn 43%, nhưng không kết luận tỷ lệ mất sức lao động.
(Chinhphu.vn) – Chồng của bà Phạm Thị Tuất (TP. Hà Nội) được cử làm chuyên gia sang giúp Lào từ tháng 5/1975 đến tháng 12/1988. Năm 1997, chồng bà bị đột tử, còn 3 năm nữa mới đến tuổi nghỉ hưu. Bà Tuất được biết, theo Quyết định số 57/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì chồng bà sẽ được hưởng trợ cấp một lần.