Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Thị trường lao động trong và ngoài nước ngày càng phát triển, vì vậy sinh viên cần phải nâng cao các mặt năng lực như kỹ năng ngoại ngữ ngay từ khi còn ngồi ghế nhà trường.
(Chinhphu.vn) - Nếu giáo viên không chú trọng vào một số đặc điểm riêng của học sinh Việt Nam hoặc chỉ hướng tới học sinh trình độ cao, các phương pháp dạy ngoại ngữ sẽ làm "tăng độ khó" trong việc học ngoại ngữ của học sinh THPT.
(Chinhphu.vn) - Chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam do trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội cấp sau ngày 6/12/2018 mới đủ điều kiện để chứng minh năng lực ngoại ngữ để học các chương trình liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục của nước ngoài.
(Chinhphu.vn) - Ngành giáo dục phấn đấu đến năm 2030 có 100% số giảng viên đại học được bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ.
(Chinhphu.vn) - Đây là quy định tại Thông tư 42/2023/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành về cơ chế tài chính thực hiện bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý bằng ngân sách Nhà nước.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 1477/QĐ-TTg ngày 25/11/2022 phê duyệt Chương trình “Hỗ trợ nâng cao năng lực ngoại ngữ và hội nhập quốc tế cho thanh thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 2022 - 2030”.
(Chinhphu.vn) - Aptis, chứng chỉ đầu tiên của Hội đồng Anh đã được cấp phép liên kết tổ chức thi sau khi thực hiện Thông tư số 11/2022/TT-BGD&ĐT.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) yêu cầu các địa phương tăng cường quản lí hoạt động liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài trên địa bàn, đồng thời tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lí nghiêm nếu có vi phạm.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 11/2022/TT-BGDĐT quy định về liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/9/2022.
(Chinhphu.vn) - Theo quy định tại Nghị định số 138/2020/NĐ-CP và Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, trường hợp người trúng tuyển có bằng tốt nghiệp chuyên môn đã chuẩn đầu ra về ngoại ngữ hoặc tin học theo quy định mà tương ứng với yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Võ Anh Trường (TPHCM) hỏi, năng lực ngoại ngữ, sử dụng tin học không quy định trong tiêu chuẩn đào tạo bồi dưỡng mà quy định trong tiêu chuẩn năng lực nghiệp vụ, vậy khi tuyển dụng chuyên viên hành chính, văn thư lưu trữ hoặc đã thi tuyển xong thì sẽ đánh giá như thế nào? Có thể sử dụng các chứng chỉ này làm cơ sở đánh giá năng lực chuyên môn nghiệp vụ không?
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Phước Bình tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh năm 2005 theo chương trình liên kết đào tạo giữa Đại học Nam Columbia và Hội Khuyến học, học tại TPHCM.
(Chinhphu.vn) – Sinh viên Huỳnh Quang Nghệ học năm cuối Đại học Y Dược TPHCM và dự tính sau khi tốt nghiệp sẽ đăng ký thi bác sĩ nội trú (chương trình đào tạo sau đại học). Chương trình này yêu cầu chứng chỉ trình độ ngoại ngữ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ bậc 6 dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.
(Chinhphu.vn) – Ông Hoa Tiến Dũng (Tuyên Quang) là người dân tộc Tày, tham gia dự thi chuyên viên chính, nhưng không có chứng chỉ ngoại ngữ. Ông Dũng hỏi, ông có phải học tiếng Tày để được miễn thi ngoại ngữ không?
(Chinhphu.vn) – Bà Châu Thị Thùy Mỹ (An Giang) có chứng chỉ tiếng Trung HSK4. Bà Mỹ tìm hiểu Công văn số 6089/BGDĐT-GDTX hướng dẫn quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ nhưng không thấy có hướng dẫn đối với trường hợp của bà. Bà Mỹ đề nghị cơ quan chức năng giải đáp vấn đề này.
(Chinhphu.vn) – Việc chấp nhận chứng chỉ ngoại ngữ tùy theo mục đích, yêu cầu của từng công việc cụ thể bao gồm xác định năng lực ngoại ngữ trong tuyển dụng do cơ quan, đơn vị sử dụng chứng chỉ quyết định.
(Chinhphu.vn) – Ông Hồ Minh Nhật đang học văn bằng 2 chính quy tại Trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế. Trước đó ông đã học văn bằng 1 chính quy tại Trường, khi ra trường có chứng chỉ tiếng Anh B1.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Văn Khang (Lâm Đồng) có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm vật lý. Nay ông muốn đăng ký thi tuyển viên chức nhưng được biết viên chức phải đạt được một trình độ nhất định theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc tùy vào ngạch.
(Chinhphu.vn)- Ngày 3/4, Bộ GD&ĐT chính thức ban hành Đề thi tham khảo các môn thi THPT quốc gia 2020, gồm: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Sinh học, Hóa học, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc.
(Chinhphu.vn) – Bà Hồng Anh (Yên Bái) được cấp chứng chỉ tiếng Anh trình độ B ngày 27/8/2008, vậy bà có được quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam không? Nếu được quy đổi thì bà phải làm những thủ tục gì?
(Chinhphu.vn)-Tối 8 và sáng 9/8, nhiều trường đại học, học viện như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Xây dựng, Giao thông vận tải, Thủy lợi, Học viện Ngân hàng... công bố điểm trúng tuyển năm 2019.
(Chinhphu.vn) – Giáo viên THPT phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn của hạng đã được bổ nhiệm, trong đó có tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ, cũng là yêu cầu chung đối với các viên chức, không chỉ riêng đối với viên chức ngành giáo dục.
(Chinhphu.vn) – Đến nay có 4 đơn vị đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ gồm: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
(Chinhphu.vn) - Các chứng chỉ/chứng nhận do các đơn vị đào tạo bồi dưỡng (chưa được công nhận đủ điều kiện theo Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT) tự ban hành có giá trị nội bộ và không được tuyên bố là chứng chỉ theo Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT.