Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Để phát huy tính chủ động và nâng cao vai trò tham mưu cho cấp ủy chính quyền trong thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) địa phương, việc điều tiết đội ngũ cán bộ nhà giáo trên địa bàn nên giao thẩm quyền cho ngành GD&ĐT.
(Chinhphu.vn) - Kỳ vọng về dự thảo Luật Nhà giáo và từ phân tích thực trạng quản lý đội ngũ nhà giáo hiện nay, GS.TS Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An, đại biểu Quốc hội khóa XV đề xuất “cần giao trách nhiệm, sự chủ động trong tuyển dụng, sử dụng giáo viên cho cơ quan quản lý giáo dục”.
(Chinhphu.vn) - Ngày 08/10, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 38, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo.
(Chinhphu.vn) - Đối với nhà giáo trước đây thuộc đối tượng tính hưởng phụ cấp thâm niên, nay do chuyển vị trí công tác (mặc dù chưa chuyển chức danh để phù hợp với vị trí việc làm mới) không thuộc đối tượng tính hưởng phụ cấp thâm niên nên không được tiếp tục tính hưởng vào lương hằng tháng.
(Chinhphu.vn) - Tại dự thảo Luật Nhà giáo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất cụ thể về hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo, quyền và nghĩa vụ của nhà giáo.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự án Luật Nhà giáo, trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.
(Chinhphu.vn) - Ông Phan Quang Lành (Long An) có 6 năm dạy hợp đồng tại các trường công lập, trong hợp đồng không có mã ngạch. Năm 2023, ông trúng tuyển viên chức. Ông Lành hỏi, thời gian ông dạy hợp đồng không có mã ngạch giáo viên có được tính thâm niên nhà giáo khi được tuyển dụng viên chức không?
(Chinhphu.vn) - Nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng BHXH bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Từ năm thứ 6 trở đi, mỗi năm (đủ 12 tháng) được tính thêm 1%.
(Chinhphu.vn) - Trường của ông Nguyễn Hữu Quân (Hà Nội) có viên chức quản lý (được bổ nhiệm và giữ phụ cấp chức vụ) tham gia giảng dạy. Ông Quân hỏi, viên chức này có được hưởng chế độ phụ cấp đứng lớp không?
(Chinhphu.vn) - Ông Chí Thành (Đắk Lắk) là giáo viên hợp đồng trường công lập, có đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2017 đến nay, giảng dạy từ tháng 12/2019. Ông Thành được tuyển dụng vào biên chế với trình độ đại học và quyết định ghi được miễn tập sự theo quy định.
(Chinhphu.vn) - Chiều 19/12, trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức Hội thảo khoa học “Chính sách, pháp luật về Nhà giáo - Lý luận và thực tiễn”.
(Chinhphu.vn) - Kết luận tại buổi gặp gỡ giáo viên cả nước (ngày 15/8), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, đội ngũ nhà giáo là nhân tố quan trọng, nền tảng để hoàn thành việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
(Chinhphu.vn) - Bà Thạch Thị Thanh Tuyền (An Giang) từng làm giáo viên trường mầm non tư thục, có đóng bảo hiểm 5 năm. Ngày 1/6/2021, bà trúng tuyển viên chức mầm non, tập sự 9 tháng.
(Chinhphu.vn) - Bà Trần Thị Huế (Đà Nẵng) tốt nghiệp đại học sư phạm, chuyên ngành sư phạm vật lý và thi đỗ viên chức vào vị trí nhân viên thiết bị thí nghiệm, mã số V.07.07.20.
(Chinhphu.vn) - Ông Bùi Hưng (Lào Cai) là giáo viên trường PTDTBT THCS trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn thuộc khu vực III và thuộc khu vực biên giới.
(Chinhphu.vn) - Năm học 2021- 2022, bà Nguyễn Thị Thu Hà (Hà Nam) là Phó hiệu trưởng trường tiểu học, hưởng lương giáo viên tiểu học hạng III, mã ngạch V.07.03.29, hưởng phụ cấp thâm niên 27% kể từ tháng 9/2021.
(Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Trang (Đắk Nông) là giáo viên, công tác từ ngày 1/8/2013. Tháng 7/2022, bà nhận được quyết định hưởng phụ cấp thâm niên. Theo đó, bà hưởng phụ cấp 5% từ ngày 1/8/2019, 6% từ ngày 1/8/2020, 7% từ ngày 1/8/2021.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc, giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà giáo, tạo sự công bằng, minh bạch trong việc xem xét, chi trả chế độ phụ cấp.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo nhằm nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo; tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo; tạo cơ hội cho nhà giáo yên tâm hoạt động nghề nghiệp và có những đóng góp tốt hơn cho Ngành, cho đất nước.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Văn A có thời gian tham gia quân đội 4 năm 8 tháng (3/1981-10/1985), cấp bậc Hạ sỹ, chức vụ A Phó. Tháng 10/1985, ông có quyết định chuyển ngành, học tại trường sư phạm 2 năm 10 tháng (11/1985-8/1988). Ông A làm giáo viên từ tháng 9/1988 đến tháng 8/2021.
(Chinhphu.vn) - Ông Phạm Trung Kiên (Hà Giang) được tuyển dụng vào ngành giáo dục từ tháng 10/1989. Tháng 5/2010, ông được điều động làm phó bí thư, rồi bí thư Đảng ủy xã và được bổ nhiệm chính trị viên phó, chính trị viên ban chỉ huy quân sự xã, hưởng 7% phụ cấp thâm niên.
(Chinhphu.vn) - Chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập được thực hiện theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
(Chinhphu.vn) - Ông Lê Long Hải (Đồng Tháp) hỏi, việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hiện nay trong đó có yêu cầu trình độ ngoại ngữ, tin học được thực hiện theo Thông tư số 03/2018/TT-BLĐTBXH hay Thông tư số 21/2020/TT-BLĐTBXH?
(Chinhphu.vn) - Ông Hoàng Văn Lâm (Hải Phòng) công tác tại trường cao đẳng cộng đồng. Trường ông là đơn vị sự nghiệp công lập, tự chủ chi thường xuyên 10%. Nhà trường lấy lý do ngân sách cấp không đủ chi thường xuyên nên đã đưa vào quy chế chi tiêu nội bộ cắt giảm phụ cấp đứng lớp của các giáo viên, giảng viên.