Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Chính phủ đã quyết tâm từ ban hành các chủ trương đến đốc thúc các khâu triển khai thực hiện. Tinh thần quyết liệt "chỉ bàn làm, không bàn lùi" đã tạo sự chuyển biến trong khâu triển khai thực hiện ở các bộ, ngành địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng tới các mục tiêu đã đặt ra.
(Chinhphu.vn) – Theo Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) tháng 4 năm 2024 được công bố ngày 11/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
(Chinhphu.vn) – Trong bối cảnh quốc tế bấp bênh và rủi ro hơn, điều mà giới kinh doanh gọi là thế giới VUCA (biến động, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ), kinh tế Việt Nam đã duy trì được sự ổn định. Tuy nhiên, thách thức còn rất lớn, đòi hỏi cần thúc đẩy các cải cách mạnh hơn để khắc phục những bất cập. Đặc biệt, nếu không tăng tốc khâu thực thi chính sách sẽ khó đạt được các mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.
(Chinhphu.vn) - Cần tập trung tăng tổng cung và cầu, ưu tiên nhiều hơn cho tổng cung, phối hợp linh hoạt chính sách tài khoá và tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác, quy mô đủ lớn, diện bao phủ rộng hơn, liều lượng hợp lý, thời điểm phù hợp, lộ trình khoảng 2 năm 2022-2023 với các mục tiêu cụ thể, dễ dàng trong tổ chức thực hiện, bảo đảm tính khả thi, nhanh chóng và kịp thời.
(Chinhphu.vn) – Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là rất quan trọng. Việc xây dựng Chương trình hành động phải theo hướng “bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo” để triển khai đồng bộ, toàn diện, có lộ trình phù hợp, lựa chọn ưu tiên để thực hiện.
(Chinhphu.vn) - Khác với đa số các nước, dư địa chính sách tài khóa, tiền tệ của chúng ta còn khá lớn cho kích thích tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng. Cần có các giải pháp, chính sách cụ thể gì, mức độ, liều lượng, thời điểm nào cho phù hợp, làm thế nào để vực dậy các ngành, các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, nhất là dịch vụ, du lịch…
(Chinhphu.vn) - Tối 29/3, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã họp phiên họp quý I/2017 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng.
(Chinhphu.vn) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015.
(Chinhphu.vn) - Theo Nghị quyết về Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua, sẽ điều chỉnh tăng 8% đối với lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công và tiền lương đối với CB, CCVC, lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống, từ 1/1/2015.
(Chinhphu.vn) - Việc nâng cao chất lượng lập kế hoạch ngân sách Nhà nước, phân bổ nguồn lực hàng năm cũng sẽ là vấn đề nóng trong bối cảnh bội chi ngân sách và nợ công đang trở thành vấn đề lớn đặt ra với nhiều quốc gia.
(Chinhphu.vn) - Doanh nghiệp nào biết tái cơ cấu, tận dụng tốt sự hỗ trợ của Chính phủ thì sẽ vượt qua khó khăn, trụ vững để tiếp tục phát triển trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết trong cuộc phỏng vấn của Cổng TTĐT Chính phủ về việc triển khai Nghị quyết 13/NQ-CP. >> <A href="http://baodientu.chinhphu.vn/Home/TRIEN-KHAI-NGHO-QUYET-13NQCP-VE-THAO-GO-KHO-KHAN-CHO-DOANH-NGHIEP-HO-TRO-THO-TRUONG-brBo-truong-Bo-Tai-chinh-Vuong-Dinh-H