Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Trong những ngày tháng 8 âm lịch, mùa Trung thu rộn ràng, các chiến sĩ bộ đội, công an, chính quyền đã chuẩn bị những phần quà, những đêm hội lân, văn nghệ vui tươi… để đem đến một mùa Trung thu ấm áp cho các em nhỏ vùng cao, vùng sâu vùng xa, biên giới Việt-Lào.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 31/2023/TT-BGDĐT về Quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở.
(Chinhphu.vn) - Thực hiện lồng ghép thông qua các bài học trong các môn học Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử và Địa lí, Khoa học Tự nhiên, Nghệ thuật, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và nội dung giáo dục địa phương theo các chủ đề.
(Chinhphu.vn) - Theo hướng dẫn mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo về định mức vị trí việc làm giáo viên trung học cơ sở thì trường trung học cơ sở được bố trí tối đa 1,9 giáo viên/lớp.
(Chinhphu.vn) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư ban hành Quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở.
(Chinhphu.vn) - Học sinh Nguyễn Thị Mai (Bắc Giang) không thuộc dân tộc thiểu số nhưng có hộ khẩu ở vùng đặc biệt khó khăn (vùng 135), vậy học sinh có được miễn, giảm học phí không?
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Thị Hải (Bình Định) được cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1 năm 2008. Tháng 3/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo ngừng đào tạo chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1 và bậc 2, thay thế bằng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc trung cấp chuyên nghiệp.
(Chinhphu.vn) – Việc phân công các nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh do hiệu trưởng quyết định căn cứ trên điều kiện thực tế của nhà trường.
(Chinhphu.vn) - Bà Vi Thùy (Quảng Ninh) là hiệu trưởng trường THCS, có bằng Cao đẳng sư phạm tiếng Anh, bằng Đại học Quản lý giáo dục. Năm 2018, bà Thùy đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp lên giáo viên THCS hạng II nhưng không được xem xét với lý do bằng đào tạo không phù hợp.
(Chinhphu.vn) - Cháu của bà Nguyễn Thị Thanh Trang đã học học kỳ I lớp 8 năm học 2020-2021. Vì điều kiện gia đình nên bà Trang muốn bảo lưu kết quả học tập cho cháu trong năm học này. Bà Trang hỏi, quy định về bảo lưu đối với cấp trung học cơ sở như thế nào?
(Chinhphu.vn) – Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường trung học cơ sở cũng áp dụng thực hiện theo các quy định về tiêu chuẩn chức danh của giáo viên và phải đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên trung học cơ sở theo quy định.
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Minh Thuận (TPHCM) muốn dự thi làm giáo viên tiếng Anh trung học cơ sở (THCS), vậy ông sử dụng chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp để thi có được không? Nếu không thì cơ sở giáo dục nào có thể dạy và cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh THCS?
(Chinhphu.vn) – Bà Trần Hảo hỏi, trường hợp muốn dạy tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở (THCS) công lập thì người dạy cần có chứng chỉ tiếng Anh nào? Ngoài đáp ứng bậc 4 khung ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam và chứng chỉ B1 thì có cần thêm chứng chỉ IELTS hay FCE không?
(Chinhphu.vn) – Bà Nguyễn Thị Trường Giang (Trà Vinh) tốt nghiệp trung học cơ sở được 5 năm và không học lên trung học phổ thông hay trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp. Bà Giang hỏi, nếu bà có nhu cầu học trung cấp nghề thì có thuộc đối tượng miễn học phí theo quy định tại khoản 13 Điều 7 Nghị định 86/2015/NĐ-CP không?
(Chinhphu.vn) – Năm 2012, bà Nguyễn Thu Hương về công tác tại trường THCS Quang Trung, xã Đăk R'tih, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. Năm 2013, Trường được hưởng chế độ vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Bà Hương hỏi, bà có được hưởng chế độ trợ cấp ban đầu không?
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Duy Tùng là giáo viên THCS hạng II. Tháng 9/2016, ông có quyết định chuyển từ mã ngạch 15a201 sang mã ngạch V.07.04.11. Tháng 5/2018, ông nộp hồ sơ thi lên giáo viên THCS hạng I và bị trả lại do thiếu chứng chỉ tiếng Anh bậc 3 (B1).
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Hùng Triều (Khánh Hoà) có 17 năm dạy thể dục tại một trường THCS, hiện giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 3. Năm 2012, ông có bằng tốt nghiệp đại học giáo dục thể chất.
(Chinhphu.vn) - Bà Trần Nguyễn Lê Trâm (TP. Hồ Chí Minh) hiện là giáo viên THCS chính ngạch A1, mã ngạch15a201, vào ngành năm 2010, công tác được 6 năm 3 tháng, bậc lương 2,67. Bà Trâm có bằng Thạc sĩ, bằng B tin học văn phòng cấp năm 2010, Bằng B tiếng Pháp (CCQG) cấp năm 2016 và hiện là Tổ trưởng chuyên môn.
(Chinhphu.vn) – Thực hiện Đề án Kiên cố hóa trường lớp và nhà công vụ giáo viên, từ năm 2008 đến nay, tỉnh Tiền Giang đã triển khai xây dựng 1.836 phòng học. Qua đó, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng là 1.680 phòng, chiếm tỉ lệ 91,5% so với kế hoạch.