Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Công ty môi giới bảo hiểm đã được cấp Giấy phép chứng nhận thành lập và hoạt động tại Việt Nam, trong đó công ty mẹ tại Malaysia chiếm 90% vốn góp, một cá nhân tại Việt Nam chiếm 10% vốn góp. Công ty đã thống nhất về phương án tăng vốn điều lệ, vẫn giữ nguyên tỷ lệ vốn góp như trên.
(Chinhphu.vn) - Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, thông báo về việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, số tiền nhà đầu tư nước ngoài đã chuyển vào Việt Nam để thực hiện hoạt động chuẩn bị đầu tư được sử dụng để chuyển thành vốn góp trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên liên quan.
(Chinhphu.vn) - Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng 100% vốn góp trong tổ chức kinh tế cho nhà đầu tư nước ngoài (có quốc tịch khác) thì phải đáp ứng các điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Minh Tùng (Đồng Nai) công tác tại cơ sở giáo dục đại học công lập. Đơn vị ông được cấp có thẩm quyền giao làm chủ đầu tư thực hiện dự án một số tòa chung cư chỉ phục vụ nhu cầu về nhà ở cho cán bộ, công nhân viên, không có tính chất kinh doanh.
(Chinhphu.vn) - Công ty TNHH J Việt Nam có 100% vốn đầu tư nước ngoài, ngành nghề kinh doanh chỉ có ngành sản xuất, với tỷ lệ sở hữu như sau: Nhà đầu tư là tổ chức nước ngoài JM góp 93,82 % vốn điều lệ; ông Kim HK góp 2,83 % vốn điều lệ; bà Kim SK góp 3,35 % vốn điều lệ.
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Đào Thị Kim Hòa (Hà Nội) có 100% vốn đầu tư nước ngoài của nhà đầu tư A. Nay nhà đầu tư A chuyển nhượng toàn bộ vốn trong công ty cho nhà đầu tư nước ngoài B, đã có chấp thuận mua phần vốn góp và đã tiến hành thay đổi thành viên tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
(Chinhphu.vn) - Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng ngoại tệ hoặc VND tương ứng với đồng tiền thực góp của nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với mức vốn góp ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
(Chinhphu.vn) – Việc thanh toán giá trị chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp tại doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa nhà đầu tư là người không cư trú và nhà đầu tư là người cư trú phải thực hiện thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp.
(Chinhphu.vn) – Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhà đầu tư nước ngoài sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên thì thuộc đối tượng mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp.
(Chinhphu.vn) - Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế phải đáp ứng các quy định, điều kiện tại Khoản 2 Điều 24 Luật Đầu tư; Khoản 4 Điều 65 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
(Chinhphu.vn) – Công ty cổ phần của bà Dương Thị My (TPHCM) có 65% vốn từ nhà đầu tư Nhật Bản. Hiện nay, nhà đầu tư muốn thoái vốn và bán toàn bộ cổ phần cho một cá nhân Việt Nam. Việc thực hiện giao dịch đang ở bước soạn thảo hợp đồng mua bán.
(Chinhphu.vn) – Công ty bà Trần Thị Nhàn Thương (Quảng Ninh) có vốn đầu tư của một cổ đông nước ngoài dùng tài khoản ở nước ngoài góp vốn vào công ty. Hiện cổ đông này muốn chuyển nhượng lại số vốn đã góp cho công ty nước ngoài khác, cổ đông có tài khoản tiền USD và tiền VNĐ ở ngân hàng Việt Nam (mới mở được 3 tháng).
(Chinhphu.vn) – Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dịch vụ Đức Thịnh (TPHCM) hỏi, trường hợp điều chuyển tài sản khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp mà trong khi chia, tách, hợp nhất,.. tài sản cố định khi điều chuyển thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản thì có phải xuất hóa đơn không?
(Chinhphu.vn) – Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại F&S (TPHCM) ban đầu thành lập là 100% vốn trong nước, sau đó bán lại phần vốn góp cho cá nhân người nước ngoài. Do Công ty không thuộc trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo Điểm c, Khoản 2, Điều 36 Luật Đầu tư nên đã mở tài khoản đầu tư trực tiếp để chuẩn bị thanh toán.
(Chinhphu.vn) - Công ty TNHH Maxcore được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư cấp ngày 27/2/2010 với 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài. Đầu năm 2019, Công ty thay đổi cơ cấu từ 100% vốn nước ngoài sang 100% vốn trong nước, chủ sở hữu chuyển nhượng vốn góp trong Công ty cho các thành viên người Việt Nam.
(Chinhphu.vn) – Công ty cổ phần THT (Hà Nội) 100% vốn nhà đầu tư trong nước, chuyên sản xuất thiết bị y tế và kinh doanh bất động sản. Công ty muốn chuyển nhượng 60% vốn góp cho nhà đầu tư nước ngoài.
(Chinhphu.vn) – Không tính vào thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn đối với lợi tức của doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ.
(Chinhphu.vn) – Nhà đầu tư nước ngoài là người cư trú không thuộc đối tượng điều chỉnh của Thông tư số 19/2014/TT-NHNN nên không phải là đối tượng phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp.
(Chinhphu.vn) – Đối với dự án đầu tư không thực hiện theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư không phải thực hiện thủ tục điều chỉnh nhà đầu tư. Việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho nhà đầu tư tiếp nhận dự án đầu tư sau khi tổ chức lại thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự, pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật có liên quan
(Chinhphu.vn) – Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 5-CTCP (Đà Nẵng) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số nội dung về thành viên hội đồng quản trị (HĐQT) có lợi ích liên quan và xác định giá trị hợp đồng giao dịch quy định tại Luật Doanh nghiệp.
(Chinhphu.vn) - Ông Trần Thanh Bằng (TPHCM) làm việc tại công ty có cổ phần chi phối của một tổng công ty (tổng công ty đã cổ phần hóa, 97% vốn của tập đoàn Nhà nước). Công ty của ông đầu tư dự án với 30% vốn chủ sở hữu và 70% vốn vay thương mại.