Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) – Vợ chồng ông Hồ Xuân Cường (Bình Định) tham gia kháng chiến, bị nhiễm chất độc hóa học, đang hưởng trợ cấp mất sức lao động mức 61% và 41%. Con gái của vợ chồng ông Cường sinh năm 1980, cũng bị ảnh hưởng của chất độc hóa học, không tự phục vụ được, đang hưởng trợ cấp theo quy định.
(Chinhphu.vn) - Ngày 8/12, Ban Chỉ đạo khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tỉnh Quảng Trị sơ kết giữa kỳ kế hoạch hoạt động giai đoạn 2021-2025.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Nguyễn Quang Phác (Bà Rịa - Vũng Tàu) đang hưởng chế độ thương binh hạng 3/4, tỉ lệ thương tật 54%. Chị gái của ông sinh năm 1979, bị chậm phát triển trí tuệ bẩm sinh, đã điều trị tại các bệnh viện và trạm y tế phường nhiều năm.
(Chinhphu.vn) – Theo Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học hiện hành có liệt kê bệnh đái tháo đường type 2, không có bệnh ung thư vòm hầu.
(Chinhphu.vn) – Bố của ông Đặng Trung Nam (TP.Hà Nội) tham gia kháng chiến tại chiến trường B từ năm 1961 đến năm 1970. Năm 2021, bố ông giám định sức khỏe thì phát hiện bị bệnh tiểu đường type 2, suy giảm 35% sức khỏe, hiện đang hưởng phụ cấp hằng tháng mức từ 21% đến 40%.
(Chinhphu.vn) – Bác của bà Dương Thị Dung (Thái Nguyên) là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Bác của bà có 4 người con, trong đó người con út bị dị tật bẩm sinh hệ sinh sản (không có tử cung).
(Chinhphu.vn) – Ông Trần Việt Hùng nhập ngũ năm 1970. Năm 1971, ông sang chiến trường Lào. Từ tháng 12/1973 đến tháng 6/1987, ông công tác trong quân đội, sau đó nghỉ theo chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1989, ông lấy vợ, không có con. Năm 2010, vợ ông mất. Năm 2018, ông lấy vợ khác, đến nay cũng không có con.
(Chinhphu.vn) – Ông Lê Lương Ngọc (Bắc Giang) hỏi, con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học trên 81% có được hưởng chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm theo Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 28/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ không? Nếu được thì gồm những thủ tục gì?
(Chinhphu.vn) - Năm 2000, ông Nguyễn Anh Sâm (TP Đà Nẵng) tham gia nhập ngũ, sau khi xuất ngũ ông bị nhiễm chất độc hóa học, không chữa trị được. Ông Sâm hỏi, ông có được hưởng chế độ gì không?
(Chinhphu.vn) – Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hằng tháng như thân nhân của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
(Chinhphu.vn) – Theo ý kiến của cử tri tỉnh Đồng Nai, hiện nay, có rất nhiều người tham gia kháng chiến hoặc con của họ bị một số bệnh liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học nhưng chưa được quy định trong Danh mục bệnh tật nên thiệt thòi khi giám định và điều trị bệnh.
(Chinhphu.vn) – Chồng bà Nguyễn Thị Uyển (tỉnh Nghệ An) là ông Nguyễn Đình Lưu, bị nhiễm chất độc hóa học loại 1 không có tỷ lệ %, đã từ trần tháng 4/2018 nhưng đến nay bà vẫn chưa được hưởng trợ cấp tuất của chồng. Bà Uyển hỏi, bà có được hưởng trợ cấp tuất của chồng không?
(Chinhphu.vn) - Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, cử tri tỉnh Hòa Bình đề nghị có chính sách miễn thu phí giám định đối với nạn nhân nhiễm chất độc da cam vì phần lớn những trường hợp này đều có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, không có khả năng chi trả dẫn đến việc không đầy đủ hồ sơ để được hưởng chính sách.
(Chinhphu.vn) – Ông Vũ Thành (Phú Thọ) công tác trong ngành Công an nhân dân từ năm 1972 tại Quảng Ninh. Năm 1978, ông chuyển công tác vào Quảng Nam-Đà Nẵng. Trong quá trình công tác, do ốm đau, bệnh tật nên năm 1983 ông Thành về nghỉ mất sức lao động, hiện hưởng trợ cấp bệnh binh 2.
(Chinhphu.vn) – Ông Nguyễn Văn Thanh - chồng của bà Nguyễn Thị Ly (Thái Bình) là bộ đội xuất ngũ, được hưởng trợ cấp hằng tháng đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học theo mức mất sức lao động 61%. Ông Thanh chết năm 2016 do bệnh ung thư phổi.
(Chinhphu.vn) – Chú của ông Nguyễn Thắng (Bình Định) tham gia nuôi giấu cán bộ, tiếp tế lương thực, thực phẩm trong thời kỳ kháng chiến. Năm 1965, chú ông được xã huy động đi dân công hỏa tuyến phục vụ làm đường trong 6 tháng, sau đó về địa phương tiếp tục tham gia cách mạng đến ngày giải phóng.
(Chinhphu.vn) – Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, cử tri các tỉnh Bình Định, Bà Rịa-Vũng Tàu đề nghị điều chỉnh mức trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học (CĐHH), bổ sung chế độ trợ cấp cho thế hệ thứ 3 được xác định bị hậu quả CĐHH, nâng mức trợ cấp hằng tháng cho người nhiễm CĐHH.
(Chinhphu.vn) – Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã chỉ đạo Thanh tra Bộ và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trên toàn quốc đến hết năm 2020 phải tiến hành thanh tra toàn bộ số hồ sơ đang hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hoá học.
(Chinhphu.vn) - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis khẳng định sẽ cam kết cùng Việt Nam tăng cường hợp tác quốc phòng song phương, trong các lĩnh vực an ninh hàng hải, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa, các hoạt động gìn giữ hòa bình và khắc phục hậu quả chiến tranh.
(Chinhphu.vn) - Tại Điều 7 của Thông tư số 20/2016/TTLT-BYT-BLĐTBXH đã quy định rõ 17 nhóm bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học, trong đó có mục số 14 - Bất thường sinh sản (Unusual birth): Vô sinh, đối tượng áp dụng là người trực tiếp tham gia kháng chiến.
(Chinhphu.vn) - Ngày 8/3, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Văn phòng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng 701).
(Chinhphu.vn) - Ông Hoàng Cao Thế (Thái Bình) hỏi: Trường hợp người bố bị nhiễm chất độc hóa học, tỷ lệ thương tật 61%, có con bị gai đôi cột sống hoàn toàn S1, thoái hóa đốt L1, L2 thì có được hưởng chế độ không? Nếu được hưởng thì cần làm thủ tục như thế nào?
(Chinhphu.vn) – Tháng 9/2015, gia đình bà Nguyễn Thị Hồng Nhung (Quảng Trị) làm hồ sơ xin xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học cho ông của bà. Tháng 7/2017, cán bộ xã trả lại hồ sơ và yêu cầu phải có bệnh án của bệnh viện trước tháng 4/1975, nhưng các giấy tờ này đều đã thất lạc.
(Chinhphu.vn) – Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến, không tiếp nhận các giấy xác nhận của cơ quan, đơn vị hiện nay về quá trình công tác và thời gian công tác trước năm 1975, nếu cơ quan, đơn vị còn lưu được giấy tờ, hồ sơ cũ thì thực hiện đúng quy định về chứng thực tư pháp và công chứng.