Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Chiều tối 18/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
(Chinhphu.vn) - Theo Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, quán triệt và thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII, phát huy truyền thống của ngành ngoại giao, thời gian qua, công tác ngoại giao kinh tế đã được ngành ngoại giao triển khai quyết liệt, toàn diện, chuyển biến sâu sắc về chất và lượng, đạt nhiều kết quả quan trọng, đáng tự hào, tiếp tục đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
(Chinhphu.vn) - Hội nhập trên các lĩnh vực phải gắn kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, triển khai nhịp nhàng, đồng bộ, trong đó hội nhập kinh tế vẫn là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế.
(Chinhphu.vn) - Đây là yêu cầu được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập kinh tế quốc tế (Ban Chỉ đạo), chiều 10/7.
(Chinhphu.vn) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 5/7/2023 về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2023 – 2030.
(Chinhphu.vn) - Kiên trì thực hiện các giải pháp mà Đảng, Chính phủ đã ban hành, khắc phục bằng được các hạn chế, yếu kém, chắc chắn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngày càng xứng đáng là lực lượng vật chất quan trọng trong phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế sâu, rộng tại nước ta.
(Chinhphu.vn) - Chiều 16/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt các trưởng cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2023-2026.
(Chinhphu.vn) - Việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả là hết sức cần thiết để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, qua đó nâng cao sức mạnh nội lực, xử lý hiệu quả các vấn đề nội tại và thách thức nổi lên, đồng thời nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
(Chinhphu.vn) - Đó là ý kiến của TS. Nguyễn Dũng Anh, Học viện Chính trị khu vực III khi nói về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
(Chinhphu.vn) - Chuyên gia kinh tế Đinh Thế Hiển khẳng định, trong nền kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam hiện nay, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng. Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thị trường.
(Chinhphu.vn) - Được sự đồng ý của Thủ tướng Phạm Minh Chính, từ ngày 13-15/2, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ thế giới (WGS9), thăm và đồng chủ trì Tham vấn chính trị cấp Thứ trưởng lần thứ hai với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao UAE Saeed Mubarak Al-Hajeri.
(Chinhphu.vn) - Tối 11/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc rất tốt đẹp chuyến công tác thăm chính thức Cộng hòa Singapore và Brunei Darussalam theo lời mời của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long và Quốc vương Brunei Darussalam Sultan Haji Hassanal Bolkiah.
(Chinhphu.vn) - Chuyên gia tài chính, ngân hàng, TS. Doãn Hữu Tuệ nhận định: Trong bối cảnh thị trường tài chính, thương mại, hàng hóa thế giới ngày càng đa dạng, diễn biến phức tạp, khó lường và có tính lan truyền cao, Việt Nam không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Vì thế, bên cạnh việc phải độc lập, tự chủ trong xây dựng đường lối, chính sách về phát triển KT-XH, chúng ta cần duy trì khu vực tài chính lành mạnh, hiệu quả, trong đó linh hoạt các chính sách tài khóa sẽ là nền tảng góp phần xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững.
(Chinhphu.vn) - Sau hai năm gián đoạn vì COVID-19, ngoại giao Việt Nam đã khởi sắc trở lại với nhiều hoạt động đối ngoại cấp cao quan trọng trong năm 2022. Với đà phát triển và môi trường ổn định của đất nước, cùng với chủ trương nhất quán của Đảng và Chính phủ, chắc chắn Việt Nam sẽ vững vàng và tự tin bước vào một thế giới hội nhập sâu rộng, tiếp tục phát huy vai trò, vị thế và uy tín của mình.
(Chinhphu.vn) - Khi đất nước càng tham gia sâu vào hội nhập, khát vọng vươn lên càng lớn, thì nền kinh tế càng phải độc lập, tự chủ. Nền kinh tế độc lập, tự chủ phải gắn với xu thế thời đại, bảo đảm hài hòa lợi ích phát triển. Để làm được điều đó, một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất là phải “nuôi” doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, trở thành lực lượng đóng vai trò nền tảng, dẫn dắt nền kinh tế và đứng vững trong cạnh tranh quốc tế.
(Chinhphu.vn) - Tự chủ là yếu tố quan trọng hàng đầu, bảo đảm sự ổn định, bền vững của nền kinh tế Việt Nam, nhất là trong bối cảnh thế giới đang có nhiều biến động như hiện nay. Việc tăng tính độc lập, tự chủ, tự cường gắn với chủ động hội nhập quốc tế… giúp đất nước tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển bền vững và bao trùm hơn.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong công tác tham mưu chiến lược, điều hành kế hoạch, điều phối kinh tế vĩ mô, góp phần xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa độc lập, tự chủ gắn với tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả - đây cũng là yêu cầu được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh tại Hội nghị Chính phủ với địa phương ngày 3/1.