Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Bài viết "Động lực mới cho phát triển kinh tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm, đăng trên các cơ quan báo chí ngày 11/5/2025, có thể xem là một cột mốc quan trọng trong tư duy lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn mới.
(Chinhphu.vn) - "Xây xong rồi để đấy" – cụm từ ấy đang dần trở thành nỗi ám ảnh quen thuộc khi nói đến không ít công trình văn hóa, thể thao, giao thông ở nước ta. Hàng nghìn tỷ đồng ngân sách đã được rót vào những sân vận động vắng khách, làng văn hóa hoang vắng, nhà hát ít người xem, bảo tàng ít người đến… Không chỉ lãng phí vốn đầu tư ban đầu, những công trình ấy còn kéo dài tình trạng thua lỗ, xuống cấp và gây áp lực nặng nề lên ngân sách bảo trì hằng năm. Sân vân động Mỹ Đình là một ví dụ điển hình.
(Chinhphu.vn) - Một quốc gia muốn đi xa, trước hết phải biết đi sớm. Và đi sớm nhất, chính là đi từ những bước đầu tiên của trẻ thơ, đầu tư và ươm mầm ước mơ cho những đứa trẻ. Trong tinh thần đó, chủ trương lần này của Đảng là một quyết sách lịch sử, một cam kết lâu dài, và một biểu hiện sinh động của tầm nhìn kiến tạo vì con người.
(Chinhphu.vn) - Trong dòng chảy không ngừng của ngoại giao khu vực và thế giới, một sự kiện vừa diễn ra đã để lại ấn tượng sâu sắc: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình đã lần thứ tư thăm Việt Nam trên cương vị người đứng đầu Đảng và Nhà nước Trung Quốc. Trong quan hệ quốc tế, hiếm có mối bang giao nào lại được đánh dấu bằng nhiều cuộc gặp cấp cao như vậy trong cùng một giai đoạn lãnh đạo.
(Chinhphu.vn) - Trong tiến trình phát triển của một quốc gia, có những thời điểm không chỉ đánh dấu sự điều chỉnh chính sách, mà còn mở ra một chuyển động sâu sắc trong cấu trúc quyền lực, mô hình tổ chức và tư duy phát triển. Hội nghị Trung ương lần thứ 11, khóa XIII chính là một thời điểm như vậy.
(Chinhphu.vn) - Hội nhập quốc tế đã trở thành một bộ phận hữu cơ của chiến lược phát triển quốc gia kể từ công cuộc Đổi mới. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều chuyển biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường, đòi hỏi tư duy về hội nhập cũng phải được cập nhật và nâng tầm trong kỷ nguyên mới. Bài viết "Vươn mình trong hội nhập quốc tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm là một chỉ đạo quan trọng, thể hiện cách tiếp cận mới của Đảng về hội nhập trong điều kiện đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới.
(Chinhphu.vn) - Việt Nam không đòi hỏi đặc quyền, mà chỉ mong muốn một cách tiếp cận công bằng, dựa trên hiểu biết thực chất và tinh thần đối tác chiến lược. Nền kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ bổ sung cho nhau, không cạnh tranh với nhau.
(Chinhphu.vn) - Từ huyền thoại con Rồng, cháu Tiên đến khát vọng vươn mình hùng cường, thịnh vượng - dân tộc Việt Nam chưa bao giờ thôi khao khát khẳng định chính mình ở tầm vóc lớn hơn.
(Chinhphu.vn) - Việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế 46% lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ là một quyết định rất đáng tiếc – nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia, mà còn làm dấy lên những lo ngại về sự ổn định của chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó Việt Nam là một mắt xích quan trọng.
(Chinhphu.vn) - Trong một chỉ đạo tại cuộc đối thoại với thanh niên ngày 24/3 , Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã giao Cổng Thông tin điện tử Chính phủ thiết lập kênh lắng nghe và tiếp thu ý kiến của thanh niên về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Đây không chỉ là một quyết định hành chính thông thường, mà là một bước đi mang tư duy đột phá, mở cánh cửa để trí tuệ trẻ hòa vào mạch chảy lớn của quốc gia trong kỷ nguyên số.
(Chinhphu.vn) - Từ đời sống hằng ngày đến quản trị quốc gia, dữ liệu hiện diện khắp nơi và đang trở thành yếu tố then chốt trong mọi quyết định. Đó chính là nền tảng của xã hội số, là động lực mạnh mẽ cho phát triển.
(Chinhphu.vn) - Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đánh dấu một bước ngoặt trong nhận thức về vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân (KTTN), đồng thời mang tầm nhìn chiến lược đối với định hướng phát triển đất nước.
(Chinhphu.vn) - Chiều 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương về phát triển kinh tế tư nhân. Tại cuộc họp, Tổng Bí thư nhấn mạnh rằng kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế.
(Chinhphu.vn) - Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực từ ngày 14/2/2025, quy định rằng giáo viên không được dạy thêm có thu tiền cho học sinh mà họ đang trực tiếp giảng dạy theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.
(Chinhphu.vn) - Năm Ất Tỵ 2025 vừa đến, mang theo hy vọng và niềm tin vào một tương lai tươi sáng cho mọi người dân đất Việt. Đông tàn, Xuân đến. Theo vòng quay của vũ trụ, năm con rắn lại trở về. Trong văn hóa của Đông Á và của người Việt, rắn là hình tượng biểu trưng cho trí tuệ, sự mềm dẻo và sự tái sinh. Đó cũng chính là một phần của những gì năm Ất Tỵ 2025 đang hứa với chúng ta.
(Chinhphu.vn) - Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị "Về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia" có thể được ví như "Kkhoán 10" của thế kỷ 21, khi nó đặt nền móng cho một kỷ nguyên phát triển mới, mang tính đột phá và chuyển mình mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Nhà nước phải tập trung vào vai trò điều tiết, giám sát, và tạo khuôn khổ pháp lý minh bạch, thay vì ôm đồm tất cả các chức năng. Việc giao quyền quản lý cho các tổ chức, cá nhân có năng lực vượt trội không chỉ tăng hiệu quả quản lý mà còn giải phóng nguồn lực cho những lĩnh vực cần thiết hơn.
(Chinhphu.vn) - Chưa khi nào cụm từ "cách mạng tinh gọn bộ máy" lại trở thành một từ khóa thu hút nhiều sự chú ý của dư luận trong nước như hiện nay. Sự chuyển động dứt khoát, dồn dập, và mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị trong gần hai tháng trở lại đây đang truyền cảm hứng tích cực và lan tỏa niềm tin trong xã hội về một quyết tâm, nỗ lực đổi mới thực sự cả về tư duy và hành động để củng cố, tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị, đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.
(Chinhphu.vn) - Ngoài các vấn đề liên quan tới cơ chế, chính sách, một trong những yếu tố quan trọng trong thực hiện phân cấp, phân quyền là nhân lực. Theo chuyên gia, cần áp dụng công cụ quản trị nguồn nhân lực khoa học, để họ không né tránh, chây ì mà quyết tâm thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất.
(Chinhphu.vn) - Cơn bão số 3 cùng hoàn lưu của nó đã, đang để lại những hậu quả vô cùng nặng nề đối với đời sống hàng nghìn người ở nhiều địa phương, vì thế, cần thêm nhiều hơn nữa những bàn tay ấm dang rộng ra với đồng bào mình, tiếp sức cho họ trong hành trình gian nan vượt qua hoạn nạn.