• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tây
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Đơn vị nào được phép xử lý chất thải nguy hại nhiễm PCB?

(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Nam (TPHCM) hỏi, hiện nay tại Việt Nam có bao nhiêu đơn vị có giấy phép vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại có nhiễm PCB? Ông Nam không thể tra cứu hoặc tìm kiếm được thông tin này trên bất kỳ cổng thông tin điện tử nào.

02/02/2024 07:02

Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời vấn đề này như sau:

Hiện nay có một công ty có giấy phép vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại có nhiễm PCB là Công ty INSEE Việt Nam (Kiên Giang).

PCB là từ viết tắt của các chữ tiếng Anh Polychlorinated Biphenyls, là một trong 22 nhóm chất hữu cơ khó phân hủy (POP) được quy định trong công ước Stockholm sẽ được dừng sử dụng vào năm 2020 và tiêu hủy an toàn vào năm 2028 tại Việt Nam; PCB là hóa chất độc hại thuộc danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh tại Phụ lục II Nghị định số 26/2011/NĐ-CP của Chính phủ.

Chinhphu.vn