Tải ứng dụng:
BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Nam (TPHCM) hỏi, hiện nay tại Việt Nam có bao nhiêu đơn vị có giấy phép vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại có nhiễm PCB? Ông Nam không thể tra cứu hoặc tìm kiếm được thông tin này trên bất kỳ cổng thông tin điện tử nào.
(Chinhphu.vn) - Cơ sở của bà Đỗ Thị Thúy (Hà Nội) hoạt động trong lĩnh vực in ấn bao bì, phông bạt khổ lớn từ năm 2019, đã được cấp giấy đăng ký bảo vệ môi trường cấp huyện.
(Chinhphu.vn) - Công ty của bà Bùi Thị Hiền (Đồng Nai) là nhà thầu nước ngoài, thi công trong một dự án xử lý môi trường do tổ chức nước ngoài tài trợ. Chủ dự án là một cơ quan nhà nước của Việt Nam. Trong quá trình thi công có phát sinh chất thải nguy hại.
(Chinhphu.vn) - Công ty của bà Lưu Thị Thùy Dung được thuê thi công tại một nhà máy và có phát sinh chất thải nguy hại, nhưng nhà máy từ chối xử lý chất thải nguy hại mà công ty bà phát sinh trong quá trình thi công.
(Chinhphu.vn) - Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp thông qua chế định về giấy phép môi trường, trong đó có việc bãi bỏ thủ tục cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
(Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Phước Thiện (Bình Dương) hỏi, chủ nguồn thải có được phép bán chất thải nguy hại cho đơn vị xử lý có giấy phép xử lý chất thải nguy hại phù hợp theo quy định pháp luật không?
(Chinhphu.vn) - Công ty bà Vân Nhi (TPHCM) đang sử dụng máy photocopy phục vụ cho văn phòng. Hằng tháng phát sinh 3-5 hộp mực in thải. Bà Nhi được biết đây là chất thải nguy hại cần phải được thu gom và xử lý bởi đơn vị được cấp phép.
(Chinhphu.vn) – Ông Bùi Quốc Phong (Quảng Ngãi) hỏi, máy vi tính đã lỗi thời được xem là chất thải hay hàng hóa? Nếu là chất thải thì được xếp vào loại chất thải nào?
(Chinhphu.vn) – Để xác định tro, xỉ lò hơi hay bùn lắng có phải là chất thải nguy hại thì công ty cần thực hiện việc lấy mẫu và phân định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại (QCVN 07:2009/BTNMT).
(Chinhphu.vn) - Công ty của bà Phạm Dung (Bình Dương) phát sinh bùn thải từ lò hơi và hệ thống xử lý nước thải. Đối với nước thải, công ty sẽ thử nghiệm theo QCVN 50/2013/BTNMT. Bà Dung hỏi, bùn thải từ lò hơi có cần thử nghiệm không, nếu có thì theo quy chuẩn nào? Nếu là chất thải nguy hại thì mã là gì? Tần suất thử nghiệm của các mẫu bùn này là bao lâu?
(Chinhphu.vn) - Trước đây nhà bà Bùi Thị Hồng (Quảng Nam) kinh doanh cơ sở phế liệu, đã được UBND huyện xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường. Hiện nay bà muốn mở rộng cơ sở với ngành nghề xúc rửa thùng hóa chất và thu gom rác thải nguy hại. Bà Hồng hỏi, bà phải làm thủ tục gì để được hoạt động?
(Chinhphu.vn) - Bùn thải từ nhà máy chế biến thủy sản cần được phân định tính chất nguy hại theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước để có biện pháp quản lý phù hợp.
(Chinhphu.vn) – Chủ nguồn thải chất thải nguy hại không phải kiểm tra, giám sát quá trình vận chuyển hay quy trình công nghệ xử lý chất thải nguy hại của đơn vị xử lý chất thải nguy hại.
(Chinhphu.vn) - Công ty của bà Nhi Văn (TP. Hồ Chí Minh) cung cấp các vật tư tiêu hao là ống mực đã qua sử dụng. Bà Văn hỏi, trường hợp công ty không có thỏa thuận nào đối với khách hàng thì chủ nguồn thải sẽ được xác định thế nào?
(Chinhphu.vn) – Công ty của ông Ngọc Cương (Đồng Nai) sử dụng lò hơi đốt than đá và củi. Công ty dùng nước để xử lý khí thải, không thêm hóa chất. Nước thải được tuần hoàn liên tục, sau một thời gian phát sinh bùn. Ông Cương hỏi, lượng bùn này có liệt kê vào danh mục chất thải nguy hại không?